Trong giai đoạn 1989 -2003 , lao động nước ta chủ yếu hoạt động trong các ngành kinh tế nào ?
A . Nông – Lâm – Ngư Nghiệp B. Công nghiệp Xây dựng
C . Dịch vụ D. cả 3 nghành trên
1, Trình bày những đặc điểm chính của các ngành: nông nghiệp, công ghiệp, dịch vụ ở ĐB sông Cửu Long?
2,Em hãy trình bày tiềm năng, hình hình phát triển và phương hướng của các ngành kinh tế biển ?
(- Dựa vào viểu đồ tròn trong bản đồ kinh tế Atlat trang 26. Nhận xét tỉ trọng GDP ngành công nghiệp trong cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của vùng.
- Gọi tên:
+ Các trung tâm công nghiệp:
+ Các ngành công nghiệp trên bản đồ/lược đồ..
- Những ngành công nghiệp nào là thế mạnh của vùng? Điều kiện để phát triển các ngành công nghiệp đó?)
1. Chứng minh ngành công nghiệp khai thác nhiên liệu là ngành công nghiệp trọng điểm
2. Chứng minh ngành công nghiệp dệt may là ngành công nghiệp trọng điểm
\(\rightarrow\) Khai triển ra 3 ý: có thế mạnh lâu dài, mang lại hiệu quả kinh tế cao, tác động mạnh mãnh đến các ngành kinh tế khác
Trong cơ cấu kinh tế của Đông Nam Bộ, thì công nghiệp là ngành chiếm tỉ trọng
A. cao nhất
B. thấp nhất
C. trung bình
D. thấp hơn dịch vụ
Sự giảm tỉ trọng của cây lương thực cho thấy ngành trồng trọt nước ta đang A. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế B. Phát triển đa dạng cây trồng C. Tận dụng triệt để tài nguyên đất D. Phát huy thế mạnh nền nông nghiệp nhiệt đới
.Cơ cấu nông nghiệp nước ta đang thay đổi theo hướng
(5 Điểm)
Tăng tỉ trọng của ngành chăn nuôi, giảm tỉ trọng ngành trồng trọt.
Tăng tỉ trọng cây cây lương thực, giảm tỉ trọng cây công nghiệp.
Tăng tỉ trọng cây công nghiệp hàng năm, giảm tỉ trọng cây công nghiệp lâu năm.
Tăng tỉ trọng cây lúa, giảm tỉ trọng cây hoa màu.
trình bày tiình hình phát triển kinh tế (công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ , )của vùng ĐÔNG NAM BỘ ? tại sao vùng đông nam bộ có sức hút lớn , vốn đầu tư từ nước ngoài , lớn nhất cả nước
Sự phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm có tác dụng *
A.đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước.
B.thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế.
C.thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài.
D.góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế.