Đứng đầu phái dân chủ cấp tiến trong Đảng Quốc đại ở Ấn Độ là:
A. A-co-ba
B. Gian-han-ghi-a
C. Ti-lắc
D. G. Nê-ru
Trong nội bộ Đảng Quốc đại hình thành một phái dân chủ cấp tiến do Ti-lắc đứng đầu, thường được gọi là phái
A. "ôn hòa"
B. "cực đoan"
C. "tiến bộ"
D. "đấu tranh"
Phái dân chủ cấp tiến trong Đảng Quốc đại ở Ấn Độ phản đối thái độ thỏa hiệp của phái
A. "cực đoan"
B. "ôn hòa"
C. "cộng hòa"
D. "nghị trường"
Trong khi Đảng Quốc đại chủ trương đấu tranh ôn hòa, phái nào đã phản đôi thái độ thỏa hiệp của phái “ôn hoà”, đòi hỏi có thái độ kiên quyết chống Anh?
A. Phái hành động.
B. Phái bạo lực.
C. Phái dân chủ cấp tiến.
D. Phái dân tộc cực đoan.
Phái dân chủ cấp tiến ở Ấn Độ phản đối thái độ thỏa hiệp của phái “ôn hoà đòi hỏi phải có thái độ như thế nào đối với thực dân Anh?
A. Kiên quyết đấu tranh chống thực dân Anh.
B. Đấu tranh chống thực dân Anh và Đảng Quốc đại.
C. Phải hành động bằng vũ trang để chống thực dân Anh.
D. Hợp tác với thực dân Anh để chống phái “ôn hoà”.
Trong 20 năm đầu (1885 - 1905), Đảng Quốc đại chủ trương dùng phương pháp gì để đòi chính phủ thực dân Anh tiến hành cải cách ở Ấn Độ?
A. Bạo lực
B. Ôn hòa
C. Thương lượng
D. Đấu tranh chính trị
Phương pháp đấu tranh nào được Đảng Quốc đại, đứng đầu là M.Gan-đi áp dụng trong phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Ấn Độ (1918 – 1922)?
A. vận động quần chúng khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.
B. bất bạo động và bất hợp tác với chính quyền thực dân Anh
C. tiến hành cuộc vận động cải cách duy tân.
D. kết hợp giữa bạo động và cải cách.
Trong giai đoạn 1885 - 1905, Đảng nào ở Ấn Độ chủ trương dùng phương pháp ôn hòa để đòi chính phủ thực dân Anh tiến hành cải cách và phản đối phương pháp đấu tranh bằng bạo lực?
A. Đảng Bharatiya Janata
B. Đảng Đại hội Dân tộc
C. Đảng Quốc đại
D. Đảng Cộng sản Ấn Độ
Đảng Quốc Đại ở Ấn Độ từ năm 1918 đến 1929 không chủ trương lãnh đạo nhân dân đấu tranh bằng hình thức nào dưới đây?
A. Khởi nghĩa vũ trang
B. Bãi công
C. Biểu tình
D. Tẩy chay hàng hóa Anh