Một chiếc thuyền nằm trên bờ sông như hình vẽ. Biết α = 30 ° , lực căng của dây T = 50N. Lực do gió và nước tác dụng lên thuyền có giá trị
A. F n = 25 N , F g = 25 N
B. F n = 25 3 N , F g = 25 N
C. F n = 25 2 N , F g = 25 2 N
D. F n = 50 3 N , F g = 50 N
Một chiếc thuyền nằm trên bờ sông như hình vẽ. Biết α = 60 ° , lực căng của dây T = 100N. Lực do gió và nước tác dụng lên thuyền có giá trị
A. F n = 50 N , F g = 50 N
B. F n = 50 2 N , F g = 50 N
C. F n = 50 2 N , F g = 50 2 N
D. F n = 50 N , F g = 50 3 N
Một vật được treo như hình vẽ. Biết vật có P = 80 N, α = 30 ° . Lực căng của dây là bao nhiêu?
A. 40 N
B. 40 3 N
C. 80 N
D. 80 3 N
Một vật được treo như hình vẽ. Biết vật có P = 80 N, α = 30 ° . Phản lực do mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật là bao nhiêu?
A. 40 N
B. 40 3 N
C. 80 N
D. 80 3 N
Thanh nhẹ OB có thể quay quanh O. Tác dụng lên thanh các lực F 1 v à F 2 tại A và B như hình vẽ. Biết F 1 = 50 N ; OA = 20 cm; AB = 80 cm và α = 45 ° . Để thanh cân bằng nằm ngang thì lực F 2 có độ lớn
A. 10 2 N
B. 5 2 N
C. 5N
D. 10 N
Một tấm ván nặng 240 N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 2,4 m và cách điểm tựa B 1,2 m. Hỏi lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A bằng bao nhiêu?
A. 160 N
B. 80 N
C. 120 N
D. 60 N
Cho cơ hệ như hình vẽ, biết m 1 = m 2 = 1 k g ; F = 20 N ; α = 30 ° . Lực căng T tác dụng lên dây nối và gia tốc a của hai vật là
A. 10 N; 10 m / s 2
B. 10 3 N ; 10 3 m / s 2
C. 5 N; 5 m / s 2
D. 5 3 N ; 5 3 m / s 2
Cho cơ hệ gồm ba vật như hình vẽ. Biết m 1 = 2 k g ; m 2 = 1 k g ; m 3 = 3 k g ; F = 18 N , α = 30 ° . Lực căng tác dụng lên hai sợi dây của cơ hệ là
A. 6 3 N v à 9 3 2 N
B. 5 N và 4 N
C. 6,5 N và 5,3 N
D. 4,2 N và 6 N
Một sợi dây chỉ chịu được lực căng tối đa là 80 N. Hai người kéo sợi dây theo hai hướng ngược nhau, mỗi người kéo một lực 50 N. Sợi dây chịu lực căng bằng
A. 50 N nên không bị đứt.
B. 100 N nên bị đứt.
C. 50 N nên bị đứt.
D. 100 N nên không bị đứt.