Thủy phân không hoàn toàn pentapeptit mạch hở Gly-Ala-Ala-Gly-Val có thể thu được tối đa bao nhiêu loại đipeptit?
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Thủy phân không hoàn toàn pentapeptit mạch hở: Gly-Ala-Gly-Gly-Ala có thể thu được tối đa bao nhiêu đipeptit?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Thủy phân không hoàn toàn pentapeptit mạch hở: Gly-Ala-Gly-Ala-Gly có thể thu được tối đa bao nhiêu đipeptit ?
A. 1
B. 2.
C. 3
D. 4.
Nếu thủy phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Val-Ala thì thu được tối đa bao nhiêu đipeptit khác nhau?
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Thủy phân không hoàn toàn một pentapeptit X (mạch hở): Gly-Val-Gly-Val-Ala có thể thu được tối đa bao nhiêu tripetit?
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Thủy phân hoàn toàn pentapeptit mạch hở X M X = 401 thu được Gly, Ala và Val. Mặt khác thủy phân không hoàn toàn a mol X thu được dung dịch Y chỉ chứa tripeptit và đipeptit trong đó có chứa Val-Gly, Gly- Ala. Tổng peptit chứa Val trong Y là b mol (2a > b > a). Phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong Y peptit có phân tử khối lớn nhất là 287.
B. Trong Y peptit có phân tử khối bé nhất là 146.
C. Tổng số mol peptit chứa Ala trong Y là a mol.
D. Tổng số mol peptit chứa Gly trong Y là 2a mol.
Thủy phân không hoàn toàn heptapeptit mạch hở Val–Ala–Val–Gly–Ala–Val–Ala có thể thu được tối đa bao nhiêu tripeptit mạch hở chứa Val ?
A. 4
B. 6
C. 5
D. 3
Thủy phân không hoàn toàn pentapeptit mạch hở X thu được các đipeptit là Ala-Gly; Glu-Ala; Gly-Ala, Ala-Val. Vậy công thức cấu tạo của X là
A. Ala-Glu-Ala-Gly-Val.
B. Glu-Ala-Ala-Gly-Val.
C. Gly-Ala-Val-Glu-Ala.
D. Glu-Ala-Gly-Ala-Val.
Nếu thủy phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thì thu được tối đa bao nhiêu đipeptit khác nhau?
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1