Đáp án A
CTTQ : (Gly)n = n.C2H5O2N – (n-1)H2O = C2nH3n+2On+1Nn
Khi đốt cháy : C2nH3n+2On+1Nn → (1,5n + 1)H2O
Mol 0,12 0,84
=> 0,84 = 0,12.(1,5n + 1)
=> n = 4
=> Số nguyên tử oxi trong X = 5
Đáp án A
CTTQ : (Gly)n = n.C2H5O2N – (n-1)H2O = C2nH3n+2On+1Nn
Khi đốt cháy : C2nH3n+2On+1Nn → (1,5n + 1)H2O
Mol 0,12 0,84
=> 0,84 = 0,12.(1,5n + 1)
=> n = 4
=> Số nguyên tử oxi trong X = 5
Thủy phân hoàn toàn 1 peptit X mạch hở chỉ thu được glyxin. Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol X thu được 15,12g nước, số nguyên tử oxi có trong 1 phân tử chất X là :
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Thủy phân hoàn toàn 1 peptit X mạch hở chỉ thu được glyxin. Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol X thu được 15,12g nước, số nguyên tử oxi có trong 1 phân tử chất X là :
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Thủy phân hoàn toàn peptit X mạch hở chỉ thu được glyxin. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được 12,6 gam nước, số nguyên tử oxi có trong một phân tử X là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Một peptit X mạch hở khi thuỷ phân hoàn toàn chỉ thu được glyxin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, thu được 12,6 gam nước. Số nguyên tử oxi có trong 1 phân tử X là
A. 5.
B. 2.
C. 3
D. 4.
Khi thủy phân hoàn toàn một peptit X mạch hở, thu được glyxin và valin với tỉ lệ mol 1 : 1. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được 23,4 gam nước. Số nguyên tử oxi có trong một phân tử X là:
A. 8
B. 4
C. 5
D. 7
Khi thủy phân hoàn toàn một peptit X mạch hở, thu được glyxin và valin với tỉ lệ mol 1 : 1. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được 23,4 gam nước. Số nguyên tử oxi có trong một phân tử X là:
A. 7
B. 5
C. 8
D. 4
Cho hai peptit mạch hở X, Y có tổng số liên kết peptit trong phân tử bằng 8. Thủy phân hoàn toàn X cũng như Y đều chỉ thu được glyxin và alanin. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X và Y (có tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 1) cần vừa đủ 0,93 mol khí O 2 . Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (gồm C O 2 , H 2 O v à N 2 ) vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 45,68 gam, đồng thời có 0,14 mol khí không bị hấp thụ. Phân tử khối của Y là
A. 402.
B. 416.
C. 388.
D. 374.
Hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở, đều tạo bởi glyxin và alanin. Thủy phân hoàn toàn 0,14 mol T cần vừa đủ dung dịch chứa 0,76 mol NaOH, thu được m gam muối. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn mỗi peptit trong 0,14 mol T thì đều thu được cùng số mol C O 2 . Biết tổng số nguyên tử oxi trong hai phân tử peptit là 13 và mỗi phân tử đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Giá trị của m là
A. 68,16.
B. 80,24.
C. 79,32.
D. 81,84.
Hỗn hợp E gồm ba peptit mạch hở (đều chứa các gốc amino axit trong số glyxin, alanin, valin) và có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 2 : 1. Tổng số liên kết peptit trong phân tử của ba peptit bằng 9. Thủy phân hoàn toàn 30,74 gam E, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 0,16 mol X, 0,12 mol Y và 0,10 mol Z. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 0,654 mol khí O 2 . Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Giá trị của m là 15,37.
B. Y là Gly.
C. X là Ala.
D. Phân tử khối của Z là 117.