Đáp án: B
Có 3 tình huống : chỉ Y tráng bạc; chỉ Z tráng bạc; cả Y và Z đều tráng bạc
Với 2 TH đầu: => nX = 1 2 nAg = 0,1 => MX = 43 (loại)
Với TH 3: => nX = 1 4 nAg = 0,05 => MX = 86 (C4H6O2)
Vì cả Y và Z đều tráng bạc => X là HCOOCH=CH-CH3
Đáp án: B
Có 3 tình huống : chỉ Y tráng bạc; chỉ Z tráng bạc; cả Y và Z đều tráng bạc
Với 2 TH đầu: => nX = 1 2 nAg = 0,1 => MX = 43 (loại)
Với TH 3: => nX = 1 4 nAg = 0,05 => MX = 86 (C4H6O2)
Vì cả Y và Z đều tráng bạc => X là HCOOCH=CH-CH3
Thủy phân 4,3 gam este X đơn chức mạch hở (có xúc tác axit) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z. Cho Y, Z phản ứng với dung dịch dư AgNO3/NH3 thu được 21,6 gam bạc. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3COOCH=CH2.
B. HCOOCH=CH-CH3.
C. HCOOCH2CH=CH2.
D. HCOOC(CH3)=CH2.
Thủy phân 4,3 gam este X đơn chức mạch hở (có xúc tác axit) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z. Cho Y, Z phản ứng với dung dịch dư A g N O 3 / N H 3 thu được 21,6 gam bạc. Công thức cấu tạo của X là:
A. C H 3 C O O C H = C H 2 .
B. H C O O C H = C H - C H 3 .
C. H C O O C H 2 C H = C H 2 .
D. H C O O C ( C H 3 ) = C H 2 .
Thủy phân 4,3 gam este X đơn chức, mạch hở có xúc tác axit đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ Y và Z. Cho Y và Z phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 21,6 gam Ag. CTCT của X là
A. CH3COO-CH=CH2.
B. HCOO-CH=CH-CH3.
C. HCOO-CH2-CH=CH2.
D. HCOOC(CH3)=CH2.
Thuỷ phân 11,18 gam este X đơn chức, mạch hở (có xúc tác axit) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z. Cho Y, Z phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 56,16 gam Ag. Công thức cấu tạo của X là:
A. HCOOC(CH3) = CH2
B. CH3COOCH = CH2
C. HCOOCH = CHCH3
D. HCOOCH2CH = CH2
Thuỷ phân 11,18 gam este X đơn chức, mạch hở (có xúc tác axit) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z. Cho Y, Z phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 56,16 gam Ag. Công thức cấu tạo của X là:
A. HCOOC(CH3)=CH2.
B. CH3COOCH=CH2.
C. HCOOCH=CHCH3.
D. HCOOCH2CH=CH2.
Thủy phân 4,3 g este X đơn chức, mạch hở (có xúc tác axit) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z. Cho Y, Z phản ứng dd AgNO3/NH3 dư thu được 21,6 g bạc. CTCT của X là
A. CH3COOCH=CH2
B. HCOOCH=CHCH3.
C. HCOOCH2CH=CH2
D. HCOOC(CH3)=CH2
Thủy phân 12,9 g este X đơn chức, mạch hở (có xúc tác axit) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z. Cho Y, Z phản ứng dd AgNO3/NH3 dư thu được 32,4 g bạc. Biết X có phân tử khối nhỏ hơn 100 đvc, vậy X không thể là
A. CH3COOCH=CH2
B. HCOOCH=CHCH3
C. HCOOCH2CH=CH2
D. HCOOC(CH3)=CH2
Hỗn hợp E gồm ba este X, Y, Z đều đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau trong đó X có số mol bé nhất. Cho 12,9 gam E tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ. Sau phản ứng hoàn toàn, thu được 10,9 gam hỗn hợp F gồm hai muối của hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong cùng một dãy đồng đẳng và hỗn hợp hơi M gồm các chất hữu cơ no, đơn chức. Cho F phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 21,6 gam Ag. Cho hỗn hợp M phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 15,12 gam Ag. Thành phần phần trăm về khối lượng của X trong E là
A. 16,67%.
B. 20,00%.
C. 13,33%.
D. 25,00%
Hỗn hợp E gồm 3 este X, Y và Z đơn chức mạch hở và là đồng phân cấu tạo của nhau (trong đó X có số mol nhỏ nhất). Cho 5,16 gam E tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 4,36 gam hỗn hợp F gồm 2 muối của hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và hỗn hợp hơi M gồm các chất hữu cơ no đơn chức. Cho F tác dụng với lượng dư AgNO3 trong NH3 thu được 8,64 gam Ag. Cho hỗn hợp M phản ứng với lượng dư AgNO3 trong NH3 thu được 6,48 gam Ag. Phần trăm khối lượng của X trong E là
A. 20,00%.
B. 13,33%.
C. 25,00%.
D. 16,67%.