Giải thích: Đáp án A
Nếu chẳng may trong phòng thí nghiệm nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng Bột lưu huỳnh để thu hồi thủy ngân
Giải thích: Đáp án A
Nếu chẳng may trong phòng thí nghiệm nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng Bột lưu huỳnh để thu hồi thủy ngân
Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì có thể dùng chất nào trong các chất sau để khử độc thủy ngân?
A. Bột sắt.
B. Bột lưu huỳnh.
C. Natri.
D. Nước.
Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may làm vỡ nhiệt kế thủy ngân thì dùng chất nào sau đây để khử độc thủy ngân?
A. Bột lưu huỳnh.
B. Bột than.
C. Nước.
D. Bột sắt.
Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may làm vỡ nhiệt kế thủy ngân thì dùng chất nào sau đây để khử độc thủy ngân?
A. Bột lưu huỳnh
B. Bột than.
C. Nước
D. Bột sắt.
Thủy ngân rất độc, dễ bay hơi. Khi nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng chất nào để khử độc thủy ngân:
A. Bột than
B. Nước
C. Bột lưu huỳnh
D. Bột sắt
Hơi thủy ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thủy ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thủy ngân rồi gom lại là
A. muối ăn.
B. vôi sống.
C. lưu huỳnh.
D. cát.
Hơi thủy ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thủy ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thủy ngân rồi gom lại là
A. muối ăn.
B. vôi sống.
C. lưu huỳnh.
D. cát.
Hơi thủy ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thủy ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thủy ngân rồi gom lại là
A. vôi sống
B. cát
C. muối ăn
D. lưu huỳnh
Cho các phát biểu sau:(a) Thép là hợp kim của sắt chứa từ 2–5% khối lượng cacbon.
(b) Bột nhôm trộn với bột sắt(III) oxit dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm.
(c) Dùng Na2CO3 để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu của nước.
(d) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân rơi vãi khi nhiệt kế bị vỡ.
(e) Khi làm thí nghiệm kim loại đồng tác dụng với dung dịch HNO3, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch kiềm.Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Cho các phát biểu sau:
(a). Thép là hợp kim của sắt chứa từ 2-5% khối lượng cacbon.
(b). Bột nhôm trộn với bột sắt(III) oxit dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm.
(c). Dùng Na2CO3 để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu của nước.
(d). Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân rơi vãi khi nhiệt kế bị vỡ.
(e). Khi làm thí nghiệm kim loại đồng tác dụng với dung dịch HNO3, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch kiềm.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.