Thương vợ là bài thơ tiêu biểu cho thơ trữ tình của Tế Xương.
Đáp án cần chọn là: C
Thương vợ là bài thơ tiêu biểu cho thơ trữ tình của Tế Xương.
Đáp án cần chọn là: C
Nhận định sau đây về bài thơ Thương vợ đúng hay sai?
“Với tình cảm thương yêu, quý trọng, tác giả đã ghi lại một cách xúc động, chân thực hình ảnh người vợ tần tảo, giàu đức hi sinh. Thương vợ là bài thơ tiêu biểu cho thơ trữ tình của Trần Tế Xương: cảm xúc chân thành, lời thơ giản dị mà sâu sắc.”
A. Đúng
B. Sai
Nét khác biệt giữa Nguyễn Khuyến với các nhà thơ khác cùng thời là gì? * 1 điểm Chất trữ tình và chất trào phúng trong thơ Nguyễn Khuyến không tách rời nhau. Nguyễn Khuyến là nhà thơ trữ tình lớn của dân tộc Nguyễn Khuyến là nhà thơ của làng cảnh Việt Nam, ông viết rất nhiều về đề tài nông thôn Việt Nam Thơ Nguyễn Khuyến có tính chất tự trào sâu sắc
Thể loại chính của xu hướng văn học hiện thực là:
A. Thơ trữ tình
B. Tiểu thuyết
C. Truyện ngắn
D. Văn xuôi trữ tình
E. Phóng sự
Vịnh khoa thi Hương của Trần Tế Xương là một bài thơ kết hợp hai yếu tố: trữ tình và trào phúng. Anh (chị) hãy cho biết giá trị châm biếm của bài thơ bộc lộc rõ nét nhất qua hai câu thơ nào?
A. Hai câu đề
B. Hai câu thực
C. Hai câu luận
D. Hai câu kết
Nêu những nét chính trong nghệ thuật trào phúng của Vũ Trọng Phụng thể hiện qua đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia. Qua đoạn trích này Vũ Trọng Phụng đã tập trung phê phán điều gì của xã hội tư sản đương thời?
Phân tích ý nghĩa của nhịp điệu bài thơ đối với việc diễn tả cảm xúc và suy tư của nhân vật trữ tình.
Phân tích giá trị phản ánh và phê phán hiện thực của đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh.
Từ “khi” được lặp lại 2 lần (trong bản dịch nghĩa bài thơ “Tôi yêu em”) diễn tả điều gì ở nhân vật trữ tình?
A. Những thay đổi trong cảm xúc ,tình cảm.
B. Nỗi đau đớn đến tuyệt vọng.
C. Sự hi vọng đến tuyệt vọng.
D. Sự âm thầm chờ đón tình yêu.
Lập bảng so sánh sự giống và khác nhau trong hình tượng người phụ nữ qua hai bài thơ Tự tình II và Thương vợ