Chọn đáp án A
Gly–Ala–Gly là tripeptit có khả năng tham gia phản ứng màu biure Cu(OH)2/NaOH
⇒ tạo phức màu xanh tím
+ Còn Gly–Ala là đipeptit không có khả năng phản ứng với màu biure Cu(OH)2/NaOH
⇒ không hiện tượng.
⇒ Chọn A
Chọn đáp án A
Gly–Ala–Gly là tripeptit có khả năng tham gia phản ứng màu biure Cu(OH)2/NaOH
⇒ tạo phức màu xanh tím
+ Còn Gly–Ala là đipeptit không có khả năng phản ứng với màu biure Cu(OH)2/NaOH
⇒ không hiện tượng.
⇒ Chọn A
Cho ba dung dịch riêng biệt: Ala -Ala-Gly, Gly-Ala và hồ tinh bột. Có thể nhận biết được dung dịch Ala-Ala-Gly bằng thuốc thử Cu(OH)2 trong dung dịch NaOH nhờ hiện tượng
A. xuất hiện kết tủa xanh.
B. tạo phức màu tím.
C. tạo phức màu xanh đậm.
D. hỗn hợp tách lớp.
Cho các phát biểu sau:
(a) Đun nóng dung dịch saccarozơ trong môi trường axit chỉ thu được glucozơ.
(b) Nhỏ dung dịch brom vào dung dịch phenol lấy dư thấy xuất hiện kết tủa màu trắng.
(c) Propin phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được kết tủa màu vàng nhat.
(d) Có thể sử dụng Cu(OH)2 để phân biệt hai dung dịch chứa Gly-Gly và Gly-Ala-Ala.
Số phát biết đúng là
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Cho các phát biểu sau:
(a) Đun nóng dung dịch saccarozơ trong môi trường axit chỉ thu được glucozơ.
(b) Nhỏ dung dịch brom vào dung dịch phenol lấy dư thấy xuất hiện kết tủa màu trắng.
(c) Propin phản ứng với dung dịch AgNO 3 trong NH3 thu được kết tủa màu vàng nhat.
(d) Có thể sử dụng Cu ( OH ) 2 để phân biệt hai dung dịch chứa Gly-Gly và Gly-Ala-Ala.
Số phát biết đúng là
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Cho các phát biểu sau :
(a) Đun nóng dung dịch saccarozo trong môi trường axit chỉ thu được glucozo
(b) Nhỏ dung dịch brom vào dung dịch phenol lấy dư thấy xuất hiện kết tủa trắng
(c) Để làm sạch lọ đựng dung dịch anilin thì rửa bằng dung dịch HCl sau đó rửa lại bằng nước
(d) Có thể sử dụng C u ( O H ) 2 để phân biệt hai dung dịch chứa gly – gly và gly – ala – ala
(e) Có 2 chất trong các chất sau : phenol, etyl axetat, ancol etylic, axit axetic. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH
(f) Dầu thực vật và dầu bôi trơn máy đều có thành phần chính là chất béo Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Phân biệt được ba dung dịch chứa riêng biệt các đipeptit mạch hở: Gly–Ala, Ala–Glu và Val-Lys bằng thuốc thử là
A. natri hiđroxit.
B. đồng(II) hiđroxit.
C. phenolphtalein.
D. quỳ tím.
Cho các dung dịch: (1) fructozơ, (2) Gly-Gly, (3) Ala-Ala-Ala, (4) protein, (5) sobitol. Trong môi trường kiềm, số dung dịch tác dụng được với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly–Ala–Gly với Gly–Ala là:
A. Dung dịch NaOH
B. Dung dịch NaCl
C. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm
D. Dung dịch HCl
Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là
A. dung dịch NaOH.
B. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.
C. dung dịch NaCl.
D. dung dịch HCl.
Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là
A. Cu(OH)2.
B. dung dịch NaOH.
C. dung dịch NaCl.
D. dung dịch HCl.
Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là
A. dung dịch NaOH.
B. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.
C. dung dịch NaCl.
D. dung dịch HCl.