Đáp án D
Có thể thu X mà X không tác dụng với nước vôi trong nên X không thể là CO2 và SO2 .
X là H2 (tạo ra từ Al + H2SO4 loãng)
Đáp án D
Có thể thu X mà X không tác dụng với nước vôi trong nên X không thể là CO2 và SO2 .
X là H2 (tạo ra từ Al + H2SO4 loãng)
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho bột Mg dư vào dung dịch FeCl 3 .
(b) Đốt Fe trong khí Cl 2 dư.
(c) Cho bột Fe 3 O 4 vào dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng, dư.
(d) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO 3 dư.
(e) Cho bột Fe dư vào dung dịch HNO 3 loãng.
(g) Cho bột FeO vào dung dịch KHSO 4 .
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được muối sắt (II) là:
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường
(1) Cho bột nhôm vào bình đựng brom lỏng.
(2) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4.
(3) Cho dung dịch Mg(NO3)2 vào dung dịch chứa FeSO4 và H2SO4 loãng.
(4) Cho Cr2O3 vào dung dịch NaOH loãng, nóng.
(5) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch KHSO4.
(6) Cho CrO3 vào ancol etylic.
(7) Cho Cr(OH)3 vào dung dịch HCl loãng.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là:
A. 4
B. 6
C. 5
D. 3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Đốt dây sắt trong khí clo dư.
(b) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (không có oxi).
(c) Cho FeO vào dung dịch HNO3 loãng (dư).
(d) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư.
(e) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng (dư).
(f) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl.
(g) Cho Fe3O4 vào dung dịch HI (dư).
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm tạo ra muối Fe(III) là
A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 5
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Đốt dây sắt trong khí clo dư.
(b) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (không có oxi).
(c) Cho FeO vào dung dịch HNO3 loãng (dư).
(d) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư.
(e) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng (dư).
(f) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl.
(g) Cho Fe3O4 vào dung dịch HI (dư).
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm tạo ra muối Fe(III) là
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho a mol N O 2 vào dung dịch chứa a mol NaOH.
(b) Cho a mol HCl vào dung dịch chứa a mol N a 3 P O 4 .
(c) Cho F e 3 O 4 tan vừa hết vào dung dịch chứa H 2 S O 4 loãng.
(d) Cho a mol P 2 O 5 vào dung dịch chứa 3a mol KOH.
(e) Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl loãng dư, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất).
(f) Cho K 2 C r 2 O 7 vào dung dịch HCl đặc, đun nóng.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được dung dịch có chứa hai muối mà số mol bằng nhau là
A.5
B.6
C.3
D.4
Thực hiện các thí nghiệm sau
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. (b) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(c) Cho Cr2O3 vào dung dịch NaOH loãng. (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3.
(e) Cho Fe vào bình chứa HCl đặc, nguội. (f) Sục khí SO2 vào dung dịch KmnO4
(g) Al2O3 vào dung dịch KOH. (h) KmnO4 vào dung dịch hỗn hợp FeSO4 và H2SO4.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 6
B. 5
C. 7
D. 4
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Đun nóng hỗn hợp bột Fe và I2.
(b) Cho Fe vào dung dịch HCl.
(c) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch HNO3 loãng, dư.
(d) Đốt dây sắt trong khí clo dư.
(e) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư.
Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) là
A. 4
B. 1
C. 2
B. 3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. (b) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(c) Cho Cr2O3 vào dung dịch NaOH loãng. (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3.
(e) Cho Fe vào bình chứa HCl đặc, nguội. (f) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(g) Al2O3 vào dung dịch KOH.
(h) KMnO4 vào dung dịch hỗn hợp FeSO4 và H2SO4.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
A. 6.
B. 5.
C. 7.
D. 4.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. (b) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(c) Cho Cr2O3 vào dung dịch NaOH loãng. (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3.
(e) Cho Fe vào bình chứa HCl đặc, nguội. (f) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(g) Al2O3 vào dung dịch KOH.
(h) KMnO4 vào dung dịch hỗn hợp FeSO4 và H2SO4.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
A. 6.
B. 5.
C. 7.
D. 4.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Al vào dung dịch H2SO4 đặc nguội. (b) Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(c) Cho Na vào dd CuSO4. (d) Cho Au vào dung dịch HNO3 đặc nóng.
(e) Cl2 vào nước javen. (f) Pb vào dung dịch H2SO4 loãng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.