Thực hiện nghĩa vụ hậu phương lớn đối với tiền tuyến, miền Bắc sẵn sàng phục vụ miền Nam vói tinh thần:
A. “Tất cả vì tiền tuyến”.
B. “Tất cả để chiến thắng”.
C. “Mỗi người làm việc bằng hai”.
D. “Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người”.
Thực hiện nghĩa vụ hậu phương lớn đối với tiền tuyến, miền Bắc sẵn sàng phục vụ miền Nam vói tinh thần
A. “Tất cả vì tiền tuyến”.
B. “Tất cả để chiến thắng”.
C. “Mỗi người làm việc bằng hai”.
D. “Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người”.
Miền Bắc đã thực hiện nghĩa vụ hậu phương lớn như thế nào đối với tiền tuyến lớn miền Nam từ năm 1965 đến năm 1973?
Trong 2 năm 1973 - 1974, miền Bắc đã thực hiện nghĩa vụ hậu phương với tiền tuyến như thế nào ?
A. Miền Bắc đã đưa vào chiến trường hơn 26 vạn tấn vũ khí, lương thực, xăng dầu...
B. Miền Bắc đã đưa vào chiến trường Miền Nam 57.000 bộ đội.
C. Miền Bắc đã đưa vào chiến trường Miền Nam, Lào, Campuchia gần 20 vạn bộ đội, hàng vạn thanh niên xung phung, cán bộ chuyên môn, kĩ thuật.
D. Miền Bắc đã đưa vào Miền Nam hơn 4,6 tấn đạn dược, 12,4 vạn tấn gạo, 3,2 vạn xăng dầu...
Những thành tựu chủ yếu của miền Bắc trong sản xuất, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của Mĩ và trong việc thực hiện nghĩa vụ hậu phương kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975)
Vì sao trong những năm 1969 -1973, miền Bắc Việt Nam lại cần thực hiện nghĩa vụ quốc tế với Lào và Campuchia?
A. Do Mĩ giật dây tay sai tiến hành đảo chính ở Lào, Campuchia
B. Do Mĩ thực hiện chiến lược Đông Dương hóa chiến tranh
C. Do Việt Nam đã từng nhận sự giúp đỡ của Lào và Campuchia trước đây
D. Do Mĩ mở rộng chiến tranh phá hoại ra toàn Đông Dương
Ngày 31 - 3 - 1968, bất chấp sự phản đối của chính quyền Sài Gòn, Tổng thống Mỹ Giônxơn tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc Việt Nam từ vĩ tuyến 20 trở ra; không tham gia tranh cử Tổng thống nhiệm kỳ thứ hai; sẵn sàng đàm phán với Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa để đi đến kết thúc chiến tranh. Những động thái đó chứng tỏ: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 đã
A. làm cho ý chí xâm lược của đế quốc Mỹ ở Việt Nam bị sụp đổ hoàn toàn.
B. làm khủng hoảng sâu sắc hơn quan hệ giữa Mỹ và chính quyền Sài Gòn.
C. buộc Mỹ phải giảm viện trợ cho chính quyền và quân đội Sài Gòn.
D. buộc Mỹ phải xuống thang trong chiến tranh xâm lược Việt Nam.
Ngày 31/3/1968, bất chấp sự phản đối của chính quyền Sài Gòn, Tổng thống Mĩ Giônxơn tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc Việt Nam từ vĩ tuyến 20 trở ra, không tham gia tranh cử Tổng thống nhiệm kì thứ hai; sẵn sàng đàm phán với Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa để đi đến kết thúc chiến tranh. Những động thái đó chứng tỏ: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 đã
A. buộc Mĩ phải giảm viện trợ cho chính quyền và quân đội Sài Gòn.
B. làm cho ý chí xâm lược của đế quốc Mĩ ở Việt Nam bị sụp đổ hoàn toàn.
C. làm khủng hoảng sâu sắc hơn quan hệ giữa Mĩ và chính quyền Sài Gòn.
D. buộc Mĩ phải xuống thang trong chiến tranh xâm lược Việt Nam.
Nguồn lực chi viện cùng vói chiến thắng của quân dân miền Bắc đã góp phần quyết định vào thắng lọi của quân dân miền Nam trong cuộc chiến đấu chống chiến lược chiến tranh nào của Mĩ - ngụy?
A. Chiến lược “Chiến tranh một phía”
B. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”
C. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ”
D. Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”