Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần mang lại hiệu quả nào dưới đây?
A. Tạo ra một thị trường sôi động
B. Làm cho các giá trị kinh tế được phát triển
C. Làm cho các mối quan hệ kinh tế- xã hội trở nên tốt đẹp hơn
D. Tạo nhiều vốn, nhiều việc làm, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
Công dân thể hiện trách nhiệm của mình trong việc tham gia xây dựng và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần thông qua việc thực hiện tốt nội dung nào dưới đây?
A. Lựa chọn dịch vụ y tế. B. tham gia hoạt động văn hóa.
C. Xây dựng nguồn quỹ xã hội. D. Tích cực học tập nâng cao trình độ.
Việc làm nào dưới đây thể hiện trách nhiệm của công dân đối với việc thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần?
A. Tiếp thu và ứng dụng những thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại vào sản xuất
B. Tích cực tham gia vào các hoạt động xây dựng, bảo vệ chính quyền
C. Chủ động tìm kiếm việc làm ở các ngành nghề thuộc các thành phần kinh tế phù hợp với khả năng của bản thân
D. Thường xuyên học tập nâng cao trình độ học vấn
Việc làm nào dưới đây thể hiện trách nhiệm của công dân đối với việc thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần?
A. Chủ động tìm kiếm việc làm ở các ngành nghề thuộc các thành phần kinh tế phù hợp với khả năng của bản thân.
B. Tiếp thu và ứng dụng những thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại vào sản xuất.
C. Tích cực tham gia các hoạt động xây dựng, bảo vệ chính quyền.
D. Thường xuyên học tập nâng cao trình độ học vấn.
Việc làm nào dưới đây thể hiện trách nhiệm của công dân đối với việc thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần?
A. Tiếp thu và ứng dụng những thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại vào sản xuất
B. Tích cực tham gia vào các hoạt động xây dựng, bảo vệ chính quyền
C. Chủ động tìm kiếm việc làm ở các ngành nghề thuộc các thành phần kinh tế phù hợp với khả năng của bản thân
D. Thường xuyên học tập nâng cao trình độ học vấn
Thúc đây tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, góp phần chủ động hội nhập kinh tế quốc tế là biểu hiện của nội dung nào dưới đây?
A. Mặt tích cực của cạnh tranh.
B. Mặt hạn chế của cạnh tranh.
C. Mục đích của cạnh tranh.
D. Nguyên nhân của cạnh tranh.
Cạnh tranh sẽ khai thác tối đa mọi nguồn lực vào đầu tư xây dựng phát triển kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thực hiện chủ động hội nhập kinh tế quốc tế là
A. mặt tích cực của cạnh tranh.
B. mặt tiêu cực của cạnh tranh.
C. mặt hạn chế của cạnh tranh.
D. nội dung của cạnh tranh.
Khẳng định nào dưới đây không đúng về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế?
A. Muốn phát triển kinh tế phải tăng trưởng kinh tế.
B. Tăng trưởng kinh tế không có vai trò gì đối với sự phát triển kinh tế.
C. Tăng trưởng kinh tế tạo động lực mạnh mẽ cho sự phát triển kinh tế.
D. Có thể có tăng trưởng kinh tế nhưng không có phát triển kinh tế.
Khẳng định nào dưới đây không đúng về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế?
A. Muốn phát triển kinh tế phải tăng trưởng kinh tế.
B. Có thể có tăng trưởng kinh tế nhưng không có phát triển kinh tế.
C. Tăng trưởng kinh tế tạo động lực mạnh mẽ cho sự phát triển kinh tế.
D. Tăng trưởng kinh tế không có vai trò gì đối với sự phát triển kinh tế.