Sai số tương đối của kết quả các phép đo lần lượt là:
Ta có δ 3 là số nhỏ nhất trong các số trên. Vậy phép đo thứ ba có kết quả chính xác nhất.
Đáp án C
Sai số tương đối của kết quả các phép đo lần lượt là:
Ta có δ 3 là số nhỏ nhất trong các số trên. Vậy phép đo thứ ba có kết quả chính xác nhất.
Đáp án C
Cho hàm số y = f(x) với tập xác định D. Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào đúng?
A. Giá trị lớn nhất của hàm số đã cho là số lớn hơn mọi giá trị của hàm số.
B. Nếu f(x) ≤ M, ∀x ∈ D thì M là giá trị lớn nhất của hàm số y = f(x).
C. Số M = f( x 0 ) trong đó x 0 ∈ D là giá trị lớn nhất của hàm số y = f(x) nếu M > f(x), ∀x ∈ D
D. Nếu tồn tại x 0 ∈ D sao cho M = f( x 0 ) và M ≥ f(x),∀x ∈ D thì M là giá trị lớn nhất của hàm số đã cho.
người ta dự định bắc một cái cầu qua một con sông. Để đo khoảng cách giữa hai đầu A và B của cầu kĩ sư làm như sau. Một người đứng ở vị trí A, một người đứng ở vị trí C dọc trên cùng một bờ và tiến hành đo đạc. Kết quả đo được là khoảng cách AC=25m, góc BAC= 59 độ, góc BCA= 82 độ. Em hãy giúp kĩ sư tính khoảng cách giữa hai đầu cầu nhé
Trên đường tròn lượng giác cho điểm M xác định bởi số đo AM = 80 o trong đó A(1; 0). Gọi M' là điểm đối xứng với M qua đường phân giác của góc phần tư thứ II. Số đo của cung lượng giác AM' là:
A. 170 o B. - 200 o
C. 190 o D. 280 o
Cho các số liệu thống kê ghi trong bảng sau
Chiều cao của 35 cây bạch đàn (đơn vị : m)
a) Lập bảng phân bố tần suất ghép lớp, với lớp sau:
[6,5; 7,0); [7,0; 7,5); [7,5; 8,0); [8,0; 8,5); [8,5; 9,0); [9,0; 9,5)
b) Dựa vào kết quả câu a, hãy nêu nhật xét về chiều cao của 35 cây bạch đàn nói trên.
Trên đường tròn đơn vị, gọi các điểm A, B, C, D lần lượt là các điểm (1;0), (0;1), (-1;0), (0;-1). Cho L, M, N, P lần lượt là các điểm chính giữa các cung AB, BC, CD, DA. Cung có đầu mút trùng với A và có số đo α = - 3 π 4 + k π . Mút cuối của trùng với điểm nào trong các điểm L, M, N, P?
A. L hoặc N
B. M hoặc P
C. M hoặc N
D. L hoặc P
Trên đường tròn lượng giác cho điểm M xác định bởi số đo AM = - 70 o với A(1; 0). Gọi M 1 là điểm đối xứng của M qua đường phân giác của góc phần tư thứ I. Số đo của cung lượng giác A M 1 là
A . - 150 ο B . 220 ο C . 160 ο D . - 160 ο
4) Biết chiều dài của một bức tranh là a= 0,5 + 0,1 (m) và chiều rộng của bức tranh là b= 0,2 + 0.03(m) . Hỏi :
a) Chu vi của bức tranh là bao nhiêu ?
b) Diện tích của bức tranh là bao nhiêu ?
cho nửa khoảng A=(-\(\infty\);-m] và khoảng B=(2m-5;23). gọi S là tập hợp các số thực m để \(A\cup B=A\). hỏi S là tập con của tập hợp nào sau đây?
A. (-\(\infty\);-23)
B. (-\(\infty\);0]
C. (-23;+\(\infty\))
D. \(\varnothing\).
Đo chiều dài của một cây cầu, ta được số đo a = 192,55m, với sai số tương đối không vượt quá 0,2%. Giá trị gần đúng của chiều dài cây cầu là:
A. 195m.
B. 192m.
C. 191m.
D. 193m.