Đáp án A
Sử dụng yếu tố nồng độ, TN1, nồng độ Na2S2O3 lớn hơn, tốc độ phản ứng xảy ra nhanh hơn.
Đáp án A
Sử dụng yếu tố nồng độ, TN1, nồng độ Na2S2O3 lớn hơn, tốc độ phản ứng xảy ra nhanh hơn.
Thực hiện 2 thí nghiệm theo hình vẽ sau. Ở thí nghiệm nào có kết tủa xuất hiện trước?
A. TN1 có kết tủa xuất hiện trước
B. TN2 có kết tủa xuất hiện trước
C. Kết tủa xuất hiện đồng thời
D. Không có kết tủa xuất hiện
Thực hiện 2 thí nghiệm theo hình vẽ sau. Ở thí nghiệm nào có kết tủa xuất hiện trước?
A. TN1 có kết tủa xuất hiện trước.
B. TN2 có kết tủa xuất hiện trước
C. Kết tủa xuất hiện đồng thời.
D. Không có kết tủa xuất hiện.
Khi cho chất nào sau đây vào dung dịch AgNO3 thì có kết tủa màu đen xuất hiện?
A. HCl.
B. HBr.
C. H2S.
D. HI.
Khi cho SO2 sục qua dung dịch X đến dư thấy xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan. X là dung dịch nào trong các dung dịch sau?
A. Dung dịch NaOH
B. Dung dịch Ba(OH)2
C. Dung dịch Ca(HCO3)2
D. Dung dịch H2S
Dùng ba ống nghiệm đánh số 1, 2, 3 cho hóa chất vào các ống nghiệm theo bảng sau:
Bằng đồng hồ bấm giây, người ta đo khoảng thời gian từ lúc bắt đầu trộn dung dịch đến khi xuất hiện kết tủa, đối với kết quả ở ba ống nghiệm 1, 2, 3 người ta thu được ba giá trị t 1 , t 2 , t 3 Khẳng định nào sau đây đúng?
Cho khí H2S lội qua dung dịch CuSO4 thấy có kết tủa xám đen xuất hiện, chứng tỏ
A. có phản ứng oxi hóa - khử xảy ra
B. có kết tủa CuS tạo thành, không tan trong axit mạnh
C. axit sunfuhiđric mạnh hơn axit sunfuric
D. axit sunfuric mạnh hơn axit sunfuhiđric
Để đánh giá độ nhiễm bẩn không khí của một nhà máy, người ta lấy hai lít không khí rồi dẫn qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thấy có kết tủa màu đen xuất hiện. Hiện tượng này chứng tỏ trong không khí có hiện diện khí nào sau?
A. CO2
B. H2S
C. NH3
D. SO2
Để đánh giá độ nhiễm bẩn không khí của một nhà máy, người ta lấy hai lít không khí rồi dẫn qua dung dịch P b N O 3 2 dư thấy có kết tủa màu đen xuất hiện. Hiện tượng này chứng tỏ trong không khí có hiện diện khí nào sau?
A. C O 2 .
B. H 2 S .
C. N H 3 .
D. S O 2 .