Đáp án C
Khi phân rã β - , tương tác yến chuyển một notron (n) thành một proton (p) trong khi phát ra một electron ( e - ) và một phản ứng nơtrino ( v e ) : n 0 1 → p 1 1 + e - 1 0
Đáp án C
Khi phân rã β - , tương tác yến chuyển một notron (n) thành một proton (p) trong khi phát ra một electron ( e - ) và một phản ứng nơtrino ( v e ) : n 0 1 → p 1 1 + e - 1 0
Đồng vị (viết tắt là Co-60) là một đồng vị phóng xạ β - . Khi một hạt nhân Co-60
phân rã sẽ tạo ra 1 electron và biến đổi thành hạt nhân mới X. Nhận xét nào sau đây là đúng về cấu trúc của hạt nhân X?
A. Hạt nhân X có cùng số nơtron như Co-60
B. Hạt nhân X có số nơtron là 24, số proton là 27
C. Hạt nhân X có cùng số khối với Co-60, nhưng có số proton là 28.
D. Hạt nhân X có nơtron ít hơn 1 và số khối do đó cũng ít hơn so với Co-60
Hạt nhân P 84 210 o đứng yên phóng xạ ra một hạt a, biến đổi thành hạt nhân P 82 206 b có kèm theo một photon. Bằng thực nghiệm, người ta đo đuợc năng lượng toả ra từ phản ứng là 6,42735 MeV, động năng của hạt a là 6,18 MeV, tần số của bức xạ phát ra là 3,07417.1019 Hz, khối lượng các hạt nhân mPo = 209,9828u; mα = 4,0015u; Khối lượng hạt nhân P 82 206 b lúc vừa sinh ra là bao nhiêu?
A. 206,87421u
B. 206,00342u
C. 205,96763u
D. 204,98567u
Hạt nhân X phóng xạ β và biến đổi thành hạt nhân bền Y. Ban đầu (t =0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất.Tại các thời điểm t =t0 (năm) vàt = t0+24,6 (năm), tỉ số giữa số hạt nhân X còn lại trong mẫu và số hạt nhân Y đã sinh ra có giá trị lần lượt là và. Chu kì bán rã của chất X là
A.10,3 năm
B. 12,3 năm.
C. 56,7 năm.
D.24,6 năm
Hạt proton có động năng 5,863 MeV bắn vào hạt T đứng yên tạo ra một hạt H 2 3 e và một notron. Hạt notron sinh ra có vecto vận tốc hợp với vecto vận tốc của proton một góc 60o. Biết m T = m H e = 3 , 106 u ; m n = 1 , 009 u ; m p = 1 , 007 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Động năng của hạt notron là
A. 1,48 MeV
B. 1,58 MeV
C. 2,49 MeV
D. 2,29 MeV
Một hạt α bắn vào hạt nhân A 13 27 l tạo thành hạt notron và hạt X. Biết m a = 4 , 0016 u ; m n = 1 , 00866 u ; m A l = 26 , 9744 u ; m X = 29 , 970 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Các hạt notron và X có động năng là 4 MeV và 1,8 MeV. Động năng của hạt α là
A. 7,8 MeV
B. 8,37 MeV
C. 3,23 MeV
D. 5,8 MeV
Một hạt α bắn vào hạt nhân 13 27 A l tạo thành hạt notron và hạt X. Biết m α = 4 , 0016 u ; m n = 1 , 00866 u ; m A l = 26 , 9744 u ; m X = 29 , 970 u và 1 u = 931 , 5 M e V / c 2 . Các hạt notron và X có động năng là 4 MeV và 1,8 MeV. Động năng của hạt α là
A. 7,8 MeV
B. 5,8 MeV
C. 3,23 MeV
D. 8,37 MeV
Một hạt α bắn vào hạt nhân 13 27 A l tạo thành hạt notron và hạt X. Biết m α = 4 , 0016 u ; m n = 1 , 00866 u ; m A l = 26 , 9744 u ; m X = 29 , 970 u và 1 u = 931 , 5 M e V / c 2 . Các hạt notron và X có động năng là 4 MeV và 1,8 MeV. Động năng của hạt α là
A. 7,8 MeV
B. 5,8 MeV
C. 3,23 MeV
D. 8,37 MeV
Một đồng vị phóng xạ nhân tạo mới hình thành, hạt nhân của nó có số proton bằng số notron. Hỏi đồng vị đó có thể phóng ra bức xạ nào sau đây?
A. β +
B. β -
C. α v à β -
D. β - v à γ
Một đồng vị phóng xạ nhân tạo mới hình thành, hạt nhân của nó có số proton bằng số notron. Hỏi đồng vị đó có thể phóng ra bức xạ nào sau đây?
A. b+
B. b-
C. α và b-
D. b- và g
Một đồng vị phóng xạ nhân tạo mới hình thành, hạt nhân của nó có số proton bằng số notron. Hỏi đồng vị đó có thể phóng ra bức xạ nào sau đây?
A. b+
B. b-
C. α và b-
D. b-và g