Biểu thức không có dấu ngoặc đơn, có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước rồi thực hiện các phép tính cộng trừ sau.
Bài 2. Tính giá trị biểu thức:
a) 4237 × 18 – 34578
8064 : 64 × 37
b) 46857 + 3444 : 28
601759 – 1988 : 14
Phương pháp giải:
- Biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện phép tính nhân, chia trước; thực hiện phép tính cộng, trừ sau.
- Biểu thức chỉ có phép nhân, chia thì thực hiện lần lượt từ trái sang phải.
Biểu thức không có dấu ngoặc đơn chỉ có phép cộng và phép trừ (hoặc chỉ có phép nhân và phép chia) thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
1. Biểu thức không có dấu ngoặc đơn chỉ có phép cộng và phép trừ (hoặc chỉ có phép nhân và phép chia) thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
1. Biểu thức không có dấu ngoặc đơn chỉ có phép cộng và phép trừ (hoặc chỉ có phép nhân và phép chia) thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
a 4/7 chia 2/3 nhân 1/2. b 3/4 cộng 1/2 nhân 3.c 7/3 trừ 2/3 chia 1/3 . d 3/4 nhân (5/6 cộng 7/8 ) . e 3/4 cộng 7/5 chia 3 , các bạn giúp mình viết luôn cách làm nha mình đang gấp
Tính bằng cách thuận tiện a) 72/45 nhân 35/ 36 b) 1/2 chia 3/4 cộng 1/6 chia 3/4 c) 2/3 nhân 4/5 cộng 1/3 nhân 4/5
4/7 chia 2/3 nhân 1/2 . 3/4 cộng 1/2 nhân 3 . 7/3 trừ 2/3 chia 1/3. 3/4 nhân ( 5/6 cộng 7/8 ). 3/4 cộng 7/5 chia 3
mn ơi cho em hỏi:
Trong phép nhân chia cộng trừ phân số có cần theo quy luật:" Nhân chia trước, cộng trừ sau" không ạ?
VD: 5/12-7/32:21/6
Tính hộ em ạ. Em cảm ơn trước.
Với bốn chữ số 2 và các dấu phép tính cộng , trừ , nhân , chia hãy viết các biểu thức có giá trị bằng 22