Chỉ ra thứ tự đúng của các bước làm bài văn biểu cảm. |
| A. viết bài - sửa bài - tìm ý - lập dàn bài - tìm hiểu đề |
| B. tìm hiểu đề - tìm ý – lập dàn bài - viết bài - sửa bài |
| C. tìm hiểu đề - viết bài - sửa bài - tìm ý - lập dàn bài |
| D. lập dàn bài - tìm ý - viết bài - sửa bài - tìm hiểu đề |
Cho đề bài: Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ.
a) Tìm hiểu đề và tìm ý: Đối tượng phát biểu cảm nghĩ về đề văn nêu ra là gì? Em hình dung và hiểu thế nào về đối tượng ấy?
b) Lập dàn bài: sắp xếp các ý theo bố cục ba phần Mở bài, Thân bài, Kết bài.
c) Viết bài: hãy dự kiến cách viết các phần Mở bài, Thân bài, Kết bài. Em sẽ viết như thế nào để bày tỏ cho hết niềm yêu thương, kính trọng đối với mẹ?
d) Sửa bài: sau khi viết xong, có cần đọc lại và sửa chữa bài viết không? Vì sao?
Câu 3. Theo quy trình tạo lập văn bản làm văn nghị luận thì sau bước tìm hiểu đề bài để định hướng cho bài làm sẽ đến bước nào?
A. Lập dàn ý đại cương B. Xác định các lí lẽ cho bài văn.
C. Tìm dẫn chứng cho bài văn. D. Viết bài văn hoàn chỉnh.
Câu 4. Trong văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” (Phạm Văn Đồng), viết về sự giản dị của Bác, tác giả đã dựa trên cơ sở nào?
A. Nguồn cung cấp thông tin từ những người phục vụ của Bác.
B. Sự tưởng tượng, hư cấu của tác giả.
C. Sự hiểu biết tường tận kết hợp với tình cảm yêu kính, chân thành, thắm thiết của tác giả.
D. Những buổi tác giả phỏng vấn Bác Hồ.
Câu 5. Cụm chủ vị được in đậm trong câu văn: “Chị Cốc đã trông thấy Dế Choắt đang loay hoay trước cửa hang” làm thành phần gì trong câu?
A. Vị ngữ B. Chủ ngữ C. Phụ ngữ D. Trạng ngữ
Câu 6. Vì sao có thể nói: ca Huế vừa sôi nổi, tươi vui, vừa trang trọng, uy nghi?
A. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc cung đình
B. Do ca Huế nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình
C. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc thính phòng
D. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian
Câu 7: Trong các câu sau, câu nào là câu bị động ?
A. Mẹ đang nấu cơm. B. Lan được thầy giáo khen.
C. Trời mưa to. D. Trăng tròn.
Câu 8: Những lĩnh vực nào cần sử dụng thao tác giải thích?
A. Chỉ trong văn nghị luận
B. Trong tất cả các lĩnh vực
C. Chỉ trong nghiên cứu khoa học
D. Chỉ trong đời sống hàng ngày
Câu 9: Tác giả của văn bản “Sống chết mặc bay” là ai?
A. Phạm Văn Đồng. B. Phạm Duy Tốn. C. Hà Ánh Minh. D. Hoài Thanh.
Câu 10: Chứng cứ nào không được tác giả dùng để chứng minh sự giản dị trong bữa ăn của Bác Hồ?
A. Chỉ vài ba món đơn giản.
B. Bác thích ăn những món được nấu rất công phu.
C. Lúc ăn không để rơi vãi một hạt cơm.
D. Ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất.
Câu 11: Câu văn “Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn.” được câu rút gọn thành phần nào?
A. Trạng ngữ B. Vị ngữ. C. Phụ ngữ. D. Chủ ngữ.
Câu 12:Trong phần mở bài của bài văn chứng minh, người viết phải nêu lên được nội dung gì?
A. Nêu được vấn đề cần nghị luận và định hướng chứng minh.
B. Nêu được các dẫn chứng cần sử dụng trong khi chứng minh.
C. Nêu được các lí lẽ cần sử dụng trong bài làm.
D. Nêu được các luận điểm cần chứng minh..
tìm hiểu đề tìm ý lập dàn ý viết bài kiểm tra và sửa chữa bài bạn đến chơi nhà và bài cổng trường mở ra giúp mình với mình đang cần gấp thanhs
tìm hiểu đề tìm ý lập dàn ý viết bài kiểm tra và sửa chữa bài bạn đến chơi nhà và bài cổng trường mở ra giúp mình với mình đang cần gấp thanhs
Cho đề bài: Loài cây em yêu
Hãy thực hiện tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài và viết bài cho đề văn trên
Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài và viết bài cho đề bài sau: Đề bài: Loài hoa em yêu
Cho tình huống: Em cần viết một bức thư để tham gia cuộc thi viết thư Liên minh Bưu chính Quốc tế (UPU) tổ chức với một đề tài: thư cho một người bạn để bạn hiểu về đát nước mình.
Hãy chuẩn bị viết bài theo các bước: tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết một số đoạn văn.
a) Dàn bài
-Mở bài:........................
-Thân bài:............................
-Kết bài:.....................
b)Một số đoạn văn:.........