Đáp án D
Tia X có khả năng xuyên qua một tấm chì dày cỡ vài mm
Đáp án D
Tia X có khả năng xuyên qua một tấm chì dày cỡ vài mm
Khi nói về tia γ , phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Tia γ không phải là sóng điện từ.
B. Tia γ không mang điện.
C. Tia γ có tần số lớn hơn tần số của tia X.
D. Tia γ có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia X.
Cho các phát biểu sau
(a) Tia tử ngoại được dùng để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.
(b) Tia hồng ngoại có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học.
(c) Tia Rơn-ghen (tia X) có bản chất là sóng điện từ.
(d) Tia Rơn-ghen (tia X) mang điện tích âm nên bị lệch trong điện trường.
(e) Tia tử ngoại bị thuỷ tinh hấp thụ mạnh và làm ion hoá không khí.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các phát biểu sau
(a) Tia tử ngoại được dùng để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.
(b) Tia hồng ngoại có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học.
(c) Tia Rơn-ghen (tia X) có bản chất là sóng điện từ.
(d) Tia Rơn-ghen (tia X) mang điện tích âm nên bị lệch trong điện trường.
(e) Tia tử ngoại bị thuỷ tinh hấp thụ mạnh và làm ion hoá không khí.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Cho các phát biểu sau
(a) Tia tử ngoại được dùng để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.
(b) Tia hồng ngoại có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học.
(c) Tia Rơn-ghen (tia X) có bản chất là sóng điện từ.
(d) Tia Rơn-ghen (tia X) mang điện tích âm nên bị lệch trong điện trường.
(e) Tia tử ngoại bị thuỷ tinh hấp thụ mạnh và làm ion hoá không khí.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5.
Tia nào dưới đây có khả năng đâm xuyên mạnh nhất ?
A. Tia hồng ngoại. B. Tia tím.
C. Tia tử ngoại. D. Tia X.
Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tầng điện li để dùng trong truyền thông vệ tinh?
A. Sóng ngắn
B. Sóng dài
C. Sóng cực ngắn
D. Sóng trung
Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tầng điện li để dùng trong truyền thông vệ tinh?
A. Sóng ngắn
B. Sóng dài
C. Sóng cực ngắn
D. Sóng trung
Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tầng điện li?
A. Sóng dài
B. Sóng trung
C. Sóng ngắn
D. Sóng cực ngắn
Trong việc chiếu và chụp ảnh nội tạng bằng tia X, người ta phải hết sức tránh tác dụng nào dưới đây của tia X?
A. Khả năng đâm xuyên.
B. Làm đen kính ảnh.
C. Làm phát quang một số chất.
D. Huỷ diệt tế bào.
Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với tần số 6.1014Hz. Khi dùng ánh sáng có bước sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này không thể phát quang?
A. 0,38 μm
B. 0,40 μm
C. 0,55 μm
D. 0,45 μm.