Sự kiện mở ra một thời kì đen tối trong lịch sử nước Đức là:
A. Đảng Quốc xã thành lập
B. Hít-le làm Thủ tướng nước Đức
C. Hin-đen-bua làm Tổng thống nước Đức
D. sản xuất công nghiệp giảm sút nhiều
Sự kiện nào được xem như đã “mở ra một thời kì đen tối trong lịch sử nước Đức”?
A. Nền Cộng hòa Vaima sụp đổ (năm 1934).
B. Tổng thống Hin-đen-bua chỉ định Hít-le làm Thủ tướng nước Đức (tháng 1/1933).
C. Đảng Cộng sản Đức bị đặt ra ngoài vòng pháp luật (tháng 3/1933).
D. Hít-le ban hành lệnh tổng động viên và triển khai các hành động quân sự ở châu Âu.
Sự kiện nào được xem như đã “mở ra một thời kì đen tối trong lịch sử nước Đức”?
A. Nền Cộng hòa Vaima sụp đổ (năm 1934).
B. Tổng thống Hin-đen-bua chỉ định Hít-le làm Thủ tướng nước Đức (tháng 1/1933).
C. Đảng Cộng sản Đức bị đặt ra ngoài vòng pháp luật (tháng 3/1933).
D. Hít-le ban hành lệnh tổng động viên và triển khai các hành động quân sự ở châu Âu.
Việc Hít-le làm thủ tướng đã tác động như thế nào đến lịch sử của nước Đức?
A. Mở ra một thời kì đen tối trong lịch sử nước Đức
B. Tạo điều kiện thuận lợi cho đất nước phát triển nhanh chóng
C. Đánh dấu thời kì phát triển vượt bậc của nền kinh tế - xã hội Đức
D. Đưa nước Đức trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới
Năm 1932, sản xuất công nghiệp của Đức giảm bao nhiêu phần trăm so vói những năm trước khủng hoảng?
A. 29%
B. 38%
C. 47%
D. 56%
Sự kiện nào đã mở ra một thời kì đen tối trong lịch sử nước Đức kể từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)?
A. Hít-le được chỉ định làm thủ tướng
B. Hít-le tuyên bố là quốc trưởng suốt đời
C. Hiến pháp Vai-ma bị xóa bỏ
D. Hiến pháp Vai-ma bị xóa bỏ
Trong những năm 1929 - 1933, Đảng nào ở Đức đã kêu gọi quần chúng đấu tranh để thành lập Mặt trận thống nhất chống chủ nghĩa phát xít?
A. Đảng Xã hội dân chủ
B. Đảng Cộng sản
C. Đảng Dân chủ tự do
D. Đảng Xanh
Tháng 10 - 1933, diễn ra sự kiện lịch sử gì ở nước Đức?
A. Hít-le ban hành lệnh tổng động viên, tuvên bố thành lập đội quân thường trực và bắt đầu triển khai các hoạt động quân sự ở châu Âu
B. Hít-le tuyên bố hủy bỏ Hiến pháp Vaima, tự xưng là Quốc trưởng suốt đời
C. Hít-le thành lập Tổng hội đồng kinh tế để điều hành hoạt động của các ngành kinh tế
D. Nước Đức tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên để được tự do hoạt động
Ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất ở Đức trong những năm 1933 - 1939 là
A. công nghiệp quân sự.
B. công nghiệp chế tạo máy móc và nông cụ.
C. công nghiệp nhẹ.
D. công nghiệp khai khoáng và luyện kim.