Một vật chuyển động theo quy luật s = 1 2 t 3 + 9 t 2 , với t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc vật bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 10 giây, kể từ lúc bắt đầu chuyển động vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng bao nhiêu?
A. 216 (m/s).
B. 400 (m/s).
C. 54 (m/s).
D. 30 (m/s).
Một vật chuyển động theo quy luật S= - 1 2 t 3 + 9 t 2 + 5 với t (giây) là khoảng thời gian tính từ khi vật bắt đầu chuyển động và S (mét) là quãng đường vật di chuyển được trong khoảng thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 8 giây, kể từ khi vật bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng bao nhiêu ?
Một vật chuyển động theo quy luật s = 1 3 t 3 + 6 t 2 trong đó t (giây) là khoảng thời gian tính từ khi vật bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật di chuyển được trong khoảng thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 9 giây, kể từ khi bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng bao nhiêu mét/giây?
A. 27
B. 144
C. 243
D. 36
Một xe lửa chuyển động chậm dần đều và dừng lại hẳn sau 20s kể từ lúc bắt đầu hãm phanh. Trong thời gian đó xe chạy được 120m. Cho biết công thức tính vận tốc của chuyển động biến đổi đều là v = v o + at ; trong đó a ( m / s 2 ) là gia tốc, v (m/s) là vận tốc tại thời điểm t (s). Hãy tính vận tốc v o của xe lửa lúc bắt đầu hãm phanh.
A. 30 m/s.
B. 6 m/s.
C. 12 m/s.
D. 45 m/s.
Một vật chuyển động theo quy luật S = - 1 3 t 3 + 6 t 2 với t(s) là khoảng thời gian tính từ khi vật bắt đầu chuyển động và S(m) là quảng đường vật duy chuyển được trong khoảng thời gian đó. Hỏi trong khoảng 9 giây, kể từ khi bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng bao nhiêu?
A. 36 (m/s)
B. 243 (m/s)
C. 24 (m/s)
D. 39 (m/s)
Một vật chuyển động theo quy luật s ( t ) = 1 3 t 3 + 12 t 2 + 1 trong đó t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc vật bắt đầu chuyển động, 8 (mét) là quãng đường vật chuyển động được trong t giây. Tính vận tốc tức thời của vật tại thời điểm t=10 (giây).
Một vật đang chuyển động với vận tốc 10m/s thì tăng tốc với gia tốc a t = 2 t + t 2 m / s 2 . Tính quãng đường S (m) mà vật đi được trong khoảng thời gian 12 giây kể từ lúc bắt đầu tăng tốc
A. 120
B. 2424
C. 720
D. 3576
Một chất điểm chuyển động theo phương trình s = - 1 3 t 3 + 6 t 2 với t tính bằng giây (s) và S tính bằng mét (m). Hỏi trong khoảng thời gian 9s, kể từ khi bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng bao nhiêu?
A. 27m/s
B. 144m/s
C. 243m/s
D. 36m/s
Một chất điểm A xuất phát từ O, chuyển động thẳng với vận tốc biến thiên theo thời gian bởi quy
luật v ( t ) = 1 180 t 2 + 11 18 t ( m / s ) , trong đó t(giây) là khoảng thời gian tính từ lúc A bắt đầu chuyển động. Từ trạng thái nghỉ, một chất điểm B cũng xuất phát từ O, chuyển động thẳng cùng hướng với A nhưng chậm hơn 5 giây so với A và có gia tốc bằng a ( m / s 2 ) (a là hằng số). Sau khi B xuất phát được 10 giây thì đuổi kịp A. Vận tốc của B tại thời điểm đuổi kịp A bằng
A. 22 m/s.
B. 15m/s.
C. 10 m/s.
D. 7 m/s.