bài thơ tiểu đội xe không kính của Phạm tiến Duật đã tái hiện đầy đủ và trọn vẹn của những năm tháng chiến tranh chống Mĩ đồng thời ca ngợi vẻ đẹp của giới trẻ Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh qua 2 khổ thứ 5 và 6. hãy sáng tỏ nhận định trên
Cùng kết bạn hỏi đáp văn với mình nhé, mình muốn học hỏi nhiều hơn từ mọi người .
ĐỀ 1 ; Trong bài thơ " Sổ tay thơ " Chế Lan Viên viết
" Đừng làm những câu thơ khuôn mình theo văn phạm
Như những cây quá thẳng , chim không về"
Em hiểu thế nào về ý kiến của Chế Lan Viên ? Qua 2 bài thơ " Đồng Chí" (Chính Hữu) và " Bài thơ về tiểu đội xe không kính " ( Phạm Tiến Duật ) em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
HELP ME.
Cho câu thơ:
“Những chiếc xe từ trong bom rơi”
Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật và bài thơ Đồng chí – Chính Hữu có điểm gì giống và khác nhau gì khi viết về người lính?
Khi phân tích bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”, trong phần giải quyết vấn đề, bạn em đã nêu được một nhận xét:
“Bài thơ không chỉ phản ánh được cái khốc liệt, sự gian khổ của chiến tranh qua hình ảnh những chiếc xe không kính mà từ trong những gian khổ, sự khốc liệt ấy bài thơ còn là lời khẳng định ngợi ca vẻ đẹp phẩm chất của người chiến sĩ lái xe trên tuyến đường Trường Sơn trong những năm kháng chiến chống Mĩ”
a. Câu văn trên chứa đựng đề tài gì?
Khi phân tích bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”, trong phần giải quyết vấn đề, bạn em đã nêu được một nhận xét:
“Bài thơ không chỉ phản ánh được cái khốc liệt, sự gian khổ của chiến tranh qua hình ảnh những chiếc xe không kính mà từ trong những gian khổ, sự khốc liệt ấy bài thơ còn là lời khẳng định ngợi ca vẻ đẹp phẩm chất của người chiến sĩ lái xe trên tuyến đường Trường Sơn trong những năm kháng chiến chống Mĩ”
b. Triển khai 1 ý trong đề tài trên thành một đoạn văn hoàn chỉnh.
“ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật, tác giả sáng tạo hình ảnh độc đáo những chiếc xe không kính nhằm mục đích gì?
A.
Làm nổi bật hình ảnh những người lính lái xe hiên ngang dũng cảm, sôi nổi, trẻ trung
B.
Phản ánh hiện thực khốc liệt của cuộc kháng chiến chống Mĩ trên đường Trường Sơn.
C.
Nhấn mạnh tội ác của giặc Mĩ trong việc tàn phá đất nước
D.
Làm nổi bật sự vất vả, gian lao của những người lính lái xe
Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về khổ thơ 4 bài thơ về Tiểu Đội Xe Không Kính của Phạm Tiến Duật, trong đoạn có sử dụng câu trần thuật và khởi ngữ
Đọc các đề bài sau và trả lời câu hỏi:
Đề 1. Phân tích các tầng nghĩa trong đoạn thơ sau:
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
Đề 2. Cảm nhận và suy nghĩ của em về đoạn kết trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu:
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
Đề 3. Cảm nhận của em về tâm trạng Tản Đà qua bài thơ Muốn làm thằng Cuội.
Đề 4. Hình tượng người chiến sĩ lái xe trong bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật.
Đề 5. Bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy gọi cho em những suy nghĩ gì?
Đề 6. Phân tích khổ thơ đầu trong bài Sang thu của Hữu Thỉnh.
Đề 7. Những đặc sắc trong bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương.
Đề 8. Cảm nhận và suy nghĩ của em về tình cảm cha con trong bài Nói với con của Y Phương
a) Các đề bài trên được cấu tạo như thế nào?
Đọc các đề bài sau và trả lời câu hỏi:
Đề 1. Phân tích các tầng nghĩa trong đoạn thơ sau:
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
Đề 2. Cảm nhận và suy nghĩ của em về đoạn kết trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu:
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
Đề 3. Cảm nhận của em về tâm trạng Tản Đà qua bài thơ Muốn làm thằng Cuội.
Đề 4. Hình tượng người chiến sĩ lái xe trong bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật.
Đề 5. Bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy gọi cho em những suy nghĩ gì?
Đề 6. Phân tích khổ thơ đầu trong bài Sang thu của Hữu Thỉnh.
Đề 7. Những đặc sắc trong bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương.
Đề 8. Cảm nhận và suy nghĩ của em về tình cảm cha con trong bài Nói với con của Y Phương
b) Các từ trong đề bài như phân tích, cảm nhận và suy nghĩ (hoặc có khi đề bài không có lệnh) biểu thị những yêu cầu gì đối với bài làm? (Gợi ý: Từ phân tích chỉ định về phương pháp, từ cảm nhận lưu ý đến ấn tượng, cảm thụ của người viết, từ suy nghĩ nhấn mạnh tới nhận định, phân tích của người làms bài. Trường hợp không có lệnh, người viết bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề được nêu ra trong đề bài. Sự khác biệt trên chỉ ở sắc thái, không phải là các "kiểu bài" khác nhau.)