Có 8 giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10
Chọn đáp án D.
Có 8 giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10
Chọn đáp án D.
Thời gian giải bài toán (tính theo phút) của học sinh lớp 7 được ghi lại trong bảng sau:
Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của học sinh lớp 7 được ghi lại ở bảng sau:
Giá trị lớn nhất của dấu hiệu ở đây là gì? Tần số là bao nhiêu?
A. Giá trị lớn nhất của dấu hiệu là 9, tần số là 2.
B. Giá trị lớn nhất của dấu hiệu là 9, tần số là 3.
C. Giá trị lớn nhất của dấu hiệu là 10, tần số là 3.
D. Giá trị lớn nhất của dấu hiệu là 10, tần số là 2.
Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của học sinh lớp 7 được ghi lại ở bảng sau:
Giá trị nhỏ nhất của dấu hiệu là bao nhiêu? Tần số là bao nhiêu?
A. Giá trị nhỏ nhất của dấu hiệu là 1, tần số là 4.
B. Giá trị nhỏ nhất của dấu hiệu là 3, tần số là 2.
C. Giá trị nhỏ nhất của dấu hiệu là 1, tần số là 3.
D. Giá trị nhỏ nhất của dấu hiệu là 3, tần số là 1.
BÀI 4: Thời gian giải xong một bài toán (tính theo phút) của 40 học sinh được ghi lại trong bảng sau:
Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
A. 9
B. 10
C. 11
D. 12
thời gian giải bài toán(tính theo phút) của các học sinh lớp7B được ghi lại trong bảng sau
Thời gian(X) 5 7 9 10 12 15
Tần số(n) 2 6 15 8 10 9 N=50
mốt của dấu hiệu là
A.9 B.13 C.11 D.15
Bài 4 : Thời gian giải một bài toán ( tính theo phút ) của 40 học sinh được ghi
trong bảng sau :
5 6 4 10 8 10 5 4
7 10 7 8 9 5 8 5
8 8 4 6 7 8 9 6
7 6 9 5 7 8 10 7
8 6 8 5 7 9 10 8
a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu ?.
b)Lập bảng tần số và rút ra một nhận xét .
Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của 35 học sinh được ghi trong bảng 14:
Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?
Bài 2: (3 điểm) Thời gian giải xong một bài toán (tính bằng phút) của mỗi học sinh lớp 7 được ghi lại ở bảng sau:
10 | 13 | 15 | 10 | 13 | 15 | 17 | 17 | 15 | 13 |
15 | 17 | 15 | 17 | 10 | 17 | 17 | 15 | 13 | 15 |
a/ Dấu hiệu ở đây là gì?
b/ Lập bảng “tần số” và tìm mốt của dấu hiệu
c/ Tính số trung bình cộng
d/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng bảng “tần số”
Câu 1 (2đ):Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của 30 học sinh được ghi lại trong bảng dưới đây:
8 | 5 | 7 | 8 | 9 | 7 | 8 | 9 | 12 | 8 |
6 | 7 | 7 | 7 | 9 | 8 | 7 | 6 | 12 | 8 |
8 | 7 | 7 | 9 | 9 | 7 | 9 | 6 | 5 | 12 |
a/ Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?
b/ Lập bảng “tần số” .
c/ Tính số trung bình cộng (làm tròn một chữ số thập phân)
Câu 2(3đ): Cho hai đa thức f(x) = 5 +3x2 – x - 2x2 và g(x) = 3x + 3 – x – x2
a/ Thu gọn và sắp xếp hai đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.
b/ Tính h(x) = f(x) + g(x).
Câu 3(1đ): Tìm nghiệm của đa thức A(x) = x2 – 4x
Câu 4(3đ): Cho tam giác ABC nhọn và cân tại A, đường cao AH (H∈BC).
a/ Hai tam giác ABH và ACH có bằng nhau không? Vì sao?
b/ Tia AH có phải là tia phân giác của góc BAC không? Vì sao?
c/ Kẻ tia phân giác BK (K ∈ AC) của góc ABC. Gọi O là giao điểm của AH và BK. Chứng minh rằng CO là tia phân giác của góc ACB.