- Ngày thường : từ 7 giờ đến 11 giờ Phương Thảo đi học còn thứ bảy bạn học vẽ, chủ nhật : đến thăm bà.
- Ngày thường : từ 7 giờ đến 11 giờ Phương Thảo đi học còn thứ bảy bạn học vẽ, chủ nhật : đến thăm bà.
Lập thời gian biểu buổi tối của em.
Gợi ý:
- Thời gian : từ 18 giờ đến 22 giờ.
- Những công việc chính : đi tắm, ăn tối, nghỉ ngơi, học bài, vệ sinh cá nhân, đi ngủ.
- Em hãy sắp xếp thời gian hợp lí dựa trên những hoạt động hàng ngày của mình.
Hãy kể các việc Phương Thảo làm hằng ngày.
Em hãy quan sát thời gian biểu của Phương Thảo và nêu những công việc bạn làm hằng ngày: Buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều, buổi tối.
Phương Thảo ghi các việc cần làm vào thời gian biểu để làm gì ?
Thời gian biểu của Phương thảo ghi chép đầy đủ công việc bạn làm hằng ngày cùng thời gian bắt đầu và kết thúc cho mỗi việc.
Dựa vào mẩu chuyện sau, em hãy viết thời gian biểu sáng chủ nhật của bạn Hà.
Sáng chỉ nhật, mới 6 giờ rưỡi, Hà đã dậy. Em chạy ngay ra sân tập thể dục rồi đi đánh răng, rửa mặt. Lúc kim đồng hồ chỉ 7 giờ, mẹ mang cho Hà một bát mì nhỏ. Em ăn sáng mất 15 phút, rồi mặc quần áo. Đúng 7 giờ 30, mẹ đưa em đến trường dự lễ sơ kết học kì. Mẹ dặn bố: “Mười giờ mẹ con em về, cả nhà sẽ sang ông bà.”
Em chú ý tới các mốc thời gian và hoạt động của bạn Hà trong mẩu truyện.
Dựa vào đoạn văn sau, viết thời gian biểu sáng chủ nhật của bạn Hà :
Sáng chủ nhật, mới 6 giờ rưỡi, Hà đã dậy. Em chạy ngay ra sân tập thể dục rồi đi đánh răng, rửa mặt. Lúc kim đồng hồ chỉ 7 giờ, mẹ mang cho Hà một bát mì nhỏ. Em ăn sáng mất 15 phút, rồi mặc quần áo. Đúng 7 giờ 30, mẹ đưa em đến trường dự lễ sơ kết học kì. Mẹ dặn bố : “Mười giờ mẹ con em về, cả nhà sẽ sang ông bà”.
Gợi ý: Em chú ý tới các mốc thời gian và hoạt động của bạn Hà trong đoạn văn.
Lập thời gian biểu buổi tối của em.
Em hãy kể những công việc thường làm của mình sau bữa ăn tối cùng khoảng thời gian thực hiện. Ví dụ : 18 giờ đến 19 giờ : Xem ti vi, ...
Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ khác (bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ,…) :
Cụm từ Khi nào ? dùng để hỏi về thời gian. Ngoài ra còn có thêm những cụm từ khác như: tháng mấy, năm nào, ngày nào, hôm nào, bao giờ, lúc nào,... Tùy vào từng trường hợp khác nhau để lựa chọn cụm từ thích hợp.
Đọc thời khóa biểu theo từng ngày (thứ - buổi - tiết)
Em hãy đọc thời khóa biểu theo hàng dọc.
Em cần làm gì để không phí thời gian ?
Thời gian trôi đi rất nhanh, không bao giờ quay trở lại. Em hãy suy nghĩ về những việc có ích mình nên làm để không lãng phí thời gian.