Đáp án C
Thỏ di chuyển bằng cách nhảy đồng thời bằng cả hai chân sau
Đáp án C
Thỏ di chuyển bằng cách nhảy đồng thời bằng cả hai chân sau
Câu 7: Thỏ di chuyển bằng cách nào?
A.Chạy bằng 2 chân sau B.Bật nhảy bằng 2 chân sau
C.Chạy bằng 4 chân. D.Bật nhảy bằng 2 chân sau và chạy bằng 4 chân
II. Đa dạng các lớp thú, Đặc điểm chung của thú
Câu 1: Hiện nay, lớp Thú có khoảng bao nhiêu loài?
A. 1600. B.2600. C. 3600. D.4600.
Câu 2: Bộ Thú được xếp vào Thú đẻ trứng là
A. Bộ Thú huyệt B.Bộ Thú túi C.Bộ Thú huyệt và Bộ Thú túi D.Bộ Thú ăn sâu bọ
Câu 3: Đặc điểm sinh sản của thú mỏ vịt là
A. Đẻ trứng B.Đẻ con C.Có vú D.Con sống trong túi da của mẹ
Câu 4: Phát biểu nào dưới đây về thú mỏ vịt là sai?
A. Chân có màng bơi. B.Mỏ dẹp. C.Không có lông. D.Con cái có tuyến sữa.
Câu 5: Thú mỏ vịt được xếp vào lớp Thú vì
A.Vừa ở cạn, vừa ở nước B.Có bộ lông dày, giữ nhiệt C.Nuôi con bằng sữa D.Đẻ trứng
Thuỷ tức có di chuyển bằng cách nào?
A. Di chuyển kiểu lộn đầu.
B. Di chuyển kiểu sâu đo.
C. Di chuyển bằng cách hút và nhả nước.
D. Cả A và B đều đúng.
14.Châu chấu di chuyển bằng hình thức nào?
(30 Points)
A. Nhảy bằng hai đôi chân sau, bò bằng hai đôi chân và bay gần
B. Nhảy bằng hai đôi chân trước, bò bằng ba đôi chân và bay gần.
C. Nhảy bằng hai đôi chân sau, bò bằng ba đôi chân sau và bay xa.
D. Nhảy bằng hai đôi chân trước, bò bằng hai đôi chân và bay xa.
Kể tên các hình thức di chuyển và cơ quan di chuyển của lớp thú
- đi,chạy
- bơi
- bay
tất cả đều nêu ví dụ
giúp mik giải nha. Tam giác mn
1,Tôm hoạt động vào thời gian nào trong ngày? *
Ban ngày
Sáng sớm
Chập tối.
Cả ngày lẫn đêm.
2.Trong các hình thức di chuyển sau đây, tôm di chuyển bằng những cách nào? 1. Bò. 2. Bơi tiến. 3. Bơi giật lùi. 4. Nhảy. 5. Bay. 6. Chạy. *
1,2,3,4,5,6.
1,2,3,4.
1,2,3,4,5.
1,2,4.
3.Vỏ tôm được cấu tạo từ thành phần nào? *
Cuticun.
Kitin.
Đá vôi
Kitin có ngấm thêm canxi.
4.Trong số các loài động vật sau, có bao nhiêu loài thuộc lớp giáp xác? 1. Tôm sông; 2. Cua đồng; 3. Cua biển; 4. Nhện nhà; 5. Rận nước; 6. Con sun; 7. Con tôm hùm; 8. Chân kiếm tự do; 9. Bọ cạp; 10. Ghẹ. *
a.6
b.7
c.8
d.9
5.Loài giáp xác nào có lợi? *
Cua nhện.
Con sun.
Chân kiếm kí sinh.
Mọt ẩm
6.Loài giáp xác nào sống cộng sinh với hải quỳ? *
Tôm ở nhờ
Tôm hùm
Cua đồng
Chân kiếm kí sinh
7.Bộ phận nào sau đây không thuộc phần đầu - ngực của nhện? *
Đôi kìm
Đôi chân xúc giác
4 đôi chân bò
Núm tuyến tơ
8.(1) Chăng tơ phóng xạ; (2) Nhện nằm ở trung tâm lưới để chờ mồi; (3) Chăng bộ khung lưới (các dây tơ khung); (4) Chăng các tơ vòng. Nhện chăng lưới theo thứ tự các bước nào? *
1-2-3-4
3-1-4-2
3-4-1-2
1-3-4-2
9.Loài động vật nào sau đây không thuộc lớp hình nhện? *
Bọ cạp.
Nhện.
Mọt ẩm
Ve bò
10.Khi rình mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, lập tức nhện thực hiện các thao tác: 1. Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi. 2. Nhện hút dịch lỏng ở con mồi. 3. Nhện ngoạm chặt mồi, tiết nọc độc. 4. Trói chặt mồi rồi treo vào lưới một thời gian .Hãy sắp xếp các thao tác trên theo trình tự hợp lí. *
(3) → (2) → (1) → (4).
(2) → (4) → (1) → (3).
(3) → (1) → (4) → (2).
(2) → (4) → (3) → (1).
Câu 9. Loài động vật nào được phân hóa thành 5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi. * 10 điểm
A.Tôm sông. B. Rươi. C. Châu chấu. D. Giun nhiều tơ.
Câu 10. Hình thức di chuyển nào dưới đây không có ở Châu Chấu? * 10 điểm
A. Bay. B. Bò. C. Bơi. D. Nhảy bằng hai chân sau.
Câu 11: Động vật nào sau đây có 3 hình thức di chuyển? * 10 điểm
A. Gà Lôi. B. Vượn. C. Châu Chấu. D. Kanguru.
Câu 12: Động vật nào dưới đây hô hấp chủ yếu bằng da? * 10 điểm
A. Ếch Đồng. B. Báo gấm C. Chim Bồ Câu. D. Thằn lằn bóng đuôi dài.
Câu 13: Động vật nào sau đây hô hấp bằng phổi và hệ thống túi khí? * 10 điểm
A. Thằn lằn. B. Ếch đồng. C. Chim Bồ câu. D. Thỏ hoang.
Câu 14. Chim bồ câu có tập tính nuôi con như thế nào? * 10 điểm
A. Nuôi con bằng sữa diều, mớm mồi cho con. B. Nuôi con bằng sữa mẹ. C. Chỉ nuôi con bằng cách mớm mồi cho con. D. Con non tự đi kiếm mồi.
Câu 15: Ở động vật, sinh sản vô tính có hai hình thức chính là? * 10 điểm
A. Phân đôi cơ thể và mọc chồi. B. Tiếp hợp và phân đôi cơ thể. C. Mọc chồi và tiếp hợp. D. Ghép chồi và ghép cành.
Đặc điểm nào dưới đây khiến cho rận nước, chân kiếm mặc dù có kích thước bé nhưng lại là thức ăn cho các loài cá công nghiệp và các động vật lớn?
A. Sinh sản nhanh.
B. Sống thành đàn.
C. Khả năng di chuyển kém.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 1.Thuỷ tức có di chuyển bằng cách nào?
A.Di chuyển kiểu lộn đầu.
B.Di chuyển kiểu sâu đo.
C.Di chuyển bằng cách co bóp dù
D.Cả A và B đều đúng.
Câu 2.Trong các đặc điểm nào dưới đây có cả ở trùng giày, trùng roi và trùng biến hình?
A.Cơ thể luôn biến đổi hình dạng.
B.Cơ thể có cấu tạo đơn bào.
C.Có khả năng tự dưỡng.
D.Dichuyển nhờ lông bơi.
Câu3. Đặc điểm cấu tạo nào chứng tỏ sứa thích nghi với lối sống di chuyển tự do.
A. Cơ thể hình dù, lỗ miệng ở dưới, có đối xứng tỏa tròn.
B.Cơ thể hình trụ.
C.Có đối xứng tỏa tròn.
D.Có2 lớp tế bào và có đối xứng tỏa tròn.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây về thuỷ tức là đúng?
A. Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp.
B.Sinh sản vô tính bằng cách tạo bào tử.
C.Chỉ sinh sản hữu tính .
D.Có khả năng mọc chồi và tái sinh
Câu 5. Đặc điểm nào sau đây giúp sán lá gan thích nghi lối sống kí sinh:
A.Các nội quan tiêu biến.
B.Kích thước cơ thể to lớn.
C.Mắt lông bơi phát triển.
D.Giác bám phát triển.
Câu 6. Trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều là do:
A. Trâu, bò ăn rau cỏ chưa qua xử lí ủ chua
B.Người dân thả trâu, bò đi ăn rong
C.Trâu, bò ăn rau cỏ có kén sán.
D.CảA, B và C
Câu 7.Sán dây lây nhiễm cho người qua:
A.Trứng sán
B.Ấu trùng
C.Nang sán (hay gạo)
D.Đốt sán
Câu 8. Nhóm giun nào sau đây được xếp cùng ngành với nhau:
A.Giun đũa, giun kim, giun móc câu.
B.Giun đũa, giun dẹp, giun chỉ.
C. Sán lá gan, sán dây, giun rễ lúa.
D.Giun móc câu, sán bã trầu, giun kim.
Câu 9.Vòng đời của sán lá gan có đặc điểm nào dưới đây?
A.Thay đổi nhiều vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng.
B.Trứng, ấu trùng và kén có hình dạng giống nhau.
C.Sán trưởng thành kết bào xác vào mùa đông.
D.Ấu trùng sán có khả năng biến đổi thành sán trưởng thành cao.
Câu 20.Đặc điểm nào dưới đây có ở sán lá gan?
A.Miệng nằm ở mặt bụng.
B.Mắt và lông bơi tiêu giảm.
C.Cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng kém phát triển.
D.Có cơ quan sinh dục đơn tính.
Câu 21. Giun đũa xâm nhập vào cơ thể người qua con đường:
A.Đường tiêu hoá.
B.Đường hô hấp.
C.Đường bài tiết nước tiểu.
D.Đườngsinh dục.
Câu 22.Số lượng trứng mà giun đũa cái đẻ mỗi ngày khoảng
A.2.000 trứng.
B.20.000 trứng.
C.200.000 trứng.
D.2.000.000 trứng.
Câu 23.Giun đũa gây ảnh hưởng như thế nào với sức khoẻ con người?
A.Lấy tranh chất dinh dưỡng ở ruột non
B.Gây tắc ruột, tắc ống dẫn mật, gây nguy hiểm đến tính mạng con người.
C.Tiết ra độc tố gây hại cho cơ thể người.
D.Cả A, B và C đều đúng.
Câu 24.Nơi sống chủ yếu của giun kim là:
A.Ruột non của lợn
B.Ruột già của người.
C.Bộ rễ cây lúa.
D.Ruột non người và cơ bắp trâu bò
Câu 25.Vì sao khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa?
A.Vì giun đũa chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóa.
B.Vì giun đũa có khả năng kết bào xác khi dịch tiêu hóa tiết ra.
C.Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.
D.CảA, B, C đều đúng.
Câu 26.Giun kim khép kín được vòng đời do thói quen nào ở trẻ em?
A.Đi chân đất.
B.Dùng tay ngoáy mũi.
C.Ngậm tay và mút ngón tay.
D.Uống nước lã chưa đun sôi
Câu 27.Nhận định nào sau đây là sai về giun đất?
A.Giun đất là loài động vật thuộc ngành giun đốt.
B.Giun đất hô hấp qua da nên cần sống ở nơi đất ẩm.
C.Giun đất là loài phân tính.
D.Giun đất giúp cho đất màu mỡ và tơi xốp.
Câu 28.Hệ thần kinh của giun đất
A.Chưa có
B.Kiểu mạng lưới
C.Kiểu chuỗi hạch thần kinh nằm mặt bụng
D.Đã có não và hệ thống thần kinh
Câu 29.Thức ăn của giun đất là gì?
A.Động vật nhỏ trong đất.
B.Chất dinh dưỡng trong ruột của vật chủ.
C.Vụn thực vật và mùn đất.
D.Rễ cây.
Câu 30. Giun đất lưỡng tính nhưng thụ tinh theo hình thức
A.Tự thụ tinh
B.Thụ tinh trong
C.Thụ tinh chéo bằng cách trao đổi tinh dịch
D.CảA, B và C
Câu 31. Nhờ vào đâu giun đất làm cho đất tơi xốp, thoáng khí và màu mỡ?
A.Vì chúng chui rúc trong đất làm xáo trộn đất và thải phân ra đất có nhiều chất dinh dưỡng cho cây trồng.
B.Vì chúng có nhiều chất đạm.
C.Vì cơ thể chúng có dịch nhờn
D.Vì chúng thải khí cacbonic vào đất.
Câu 32.Vì sao khi mưa nhiều và kéo dài giun đất thường chiu lên khỏi mặt đất?
A.Vì giun đất chỉ sống được trong điều kiện độ ẩm đất thấp.
B.Vì nước ngập cơ thể chúng bị ngạt thở nên chui lên mặt đất.
C.Vì nước mưa gây sụp lún các hang giun trong đất.
D.Vì nước mưa làm trôi đi lớp chất mùn
Câu 33.Nêu đặc điểm cấu tạo của vỏ trai sông?
A.Vỏ trai có cấu tạo chủ yếu từ kitin ngấm thêm canxi.
B.Vỏ trai song gồm 2 lớp: lớp sừng và lớp đá vôi.
C.Vỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ.
D.Vỏ trai sông gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi và lớp kitin.
Câu 34.Có khoang áo phát triển là đặc điểm chung của nhóm động vật nào?A.Ngành Ruột khoang.
B.Ngành Giun đốt.
C.Ngành Thân mềm.
D.NgànhChân khớp.
Câu 35. Lớp thân mềm có ý nghĩa kinh tế lớn nhất là
A.Chân đầu (mực, bạch tuộc)
B.Chân rìu (trai, sò)
C.Chân bụng (ốc sên, ốc bươu)
D.cảA, B và C
Câu 36.Vì sao khi ta mài mặt ngoài vỏ trai lại ngửi thấy mùi khét?
A.Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng.
B.Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng đá vôi
C.Vì phía ngoài vỏ trai cấu tạo bằng chất sừng.
D.Vì lớpngoài vỏ trai được cấu tạo bằng chất xơ
Câu 37.Ở nhiều ao đào thả cá, tại sao trai không thả mà tự nhiên có?
A.Vì ấu trùng trai thường sống trong bùn đất, sau một thời gian phát triển thành trai trưởng thành.
B.Vì ấu trùng trai bám vào mang và da cá, sau đó rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành.
C.Vì ấu trùng trai vào ao theo nước, sau đó phát triển thành trai trưởng thành.
D.Cả A, B và C đều đúng.
Câu 37.Phát biểu nào sau đây về trai sông là sai?
A.Trai sông là động vật lưỡng tính.
B.Trai cái nhận tinh trùng của trai đực qua dòng nước.
C.Phần đầu cơ thể tiêu giảm.
D.Ấutrùng sống bám trên da và mang cá.
Câu 39. Thân mềm có thể gây hại như thế nào đến đời sống con người?
A.Làm hại cây trồng.
B.Là vật trung gian truyền bệnh giun, sán.
C.Đục phá gỗ tàu thuyền và các công trình dưới nướcD.CảA, B và C đều đúng.
Câu 40.Cơ thể nhện cấu tạo gồm
A.Có 2 phần: phần đầu –ngực và phần bụng
B.Có 3 phần: phần đầu, phần ngực và phần bụng
C.Có 2 phần: phần đầu và phần ngực
D.Có 3phần là phần đầu, phần bụng và các chi
Câu 41.Bộ phận nào dưới đây giúp nhện di chuyển và chăng lưới ?
A.Đôi chân xúc giác.
B.Bốn đôi chân bò.
C.Các núm tuyến tơ.
D. Đôi kìm
Câu1: Châu chấu hô hấp bằng cơ quan nào?
A. Mang B. Hệ thống ống khí
C. Hệ thống túi khí D. Phổi
Câu 2: Châu chấu di chuyển bằng cách nào?
A. Nhảy. B. Bay C. Bò. D. Tất cả các ý đều đúng
Câu 3: Cơ thể châu chấu chia làm mấy phần ?
A. 2 phần B. 3 phần C. 4 phần D. 5 phần
Câu 4: Mắt của châu chấu là mắt gì ?
A. Mắt kép B. Mắt đơn C. Mắt kép và mắt đơn D. Không có mắt
Câu 5: Hệ tuần hoàn của châu chấu có chức năng gì ?
A. Phân phối chất dinh dưỡng đến các tế bào. B. Cung cấp ôxi cho các tế bào.
C. Cung cấp ôxi do hệ thống ống khí đảm nhiệm. D. Tất cả các ý đều đúng
Câu 6: Hệ tuần hoàn của châu chấu thuộc dạng:
A. Hệ tuần hoàn kín B. Hệ tuần hoàn hở C. Tim hình ống dài có 2 ngăn
Câu 7: Tại sao đàn châu chấu bay đến đâu thì gây ra mất mùa đến đó?
A. Châu chấu đậu vào hoa màu làm dập nát thui chột các phần non của cây.
B. Châu chấu mang theo bệnh gây hại hoa màu.
C. Châu chấu phàm ăn, cắn phá cây dữ dội
D. Châu chấu đậu vào hoa màu làm dập nát thui chột các phần non của cây. Châu chấu phàm ăn, cắn phá cây dữ dội
Câu 8: Não sâu bọ có:
A. Hai phần: Não trước, não giữa. B. Hai phần: Não giữa, não sau.
C. Ba phần: Não trước, não giữa, não sau.
Câu 9: Hệ thần kinh của châu chấu thuộc dạng nào?
A. Lưới B. Chuỗi hạch C. Tế bào rải rác
Câu 10: Điều đúng khi nói về châu chấu là:
A. Cơ thể có vỏ kitin bao bọc B. Cơ thể dài không chia đốt
C. Cơ thể chia làm 3 phần : Đầu , ngực , bụng. D. Di chuyển bằng chân và bằng cánh
Câu 11: Động vật nào có ích trong việc thụ phấn cho cây trồng?
A. Ong mật B.Kiến C. Bướm D. Ong mật, kiến, bướm
Câu 12: Đối tượng nào sau đây thuộc lớp sâu bọ phá hại cây trồng mà phải phòng trừ tiêu diệt ?
A. Châu chấu. B. Ong mật. C. Bọ ngựa D. Ruồi.