Làm nhà bằng bìa các - tông cũ em thấy có bước nào quan trọng nhất vì sao?
Tác giả đã miêu tả đặc điểm tính nết của cô Cúc Đại Đóa và cô Hoa giấy bằng cách nào ?
Các bạn hãy viết một bài văn tả về ngôi nhà của các bạn đang sống nhé!
Tại sao các bạn có cái hình tròn gì rồi lại có mấy ngôi sao trong đó , làm sao để có được nó vậy ?
Tả một loài cây ăn quả mà em thích nêu cụ thể rõ ràng điểm nổi bật của nó !
( đề bài thì cây ăn quả gì cũng được nhưng anh chị tả giúp em cây sầu riêng nhé , nhiều hình ảnh nhân hoá so sánh cũng được nhưng ngắn gọn thôi ạ , à mà anh chị ơi nếu được nhanh tí nhé 2h30p em nộp r ạ , cảm ơn sự giúp đỡ của anh chị ạ ! )
Bài 1. Đọc truyện sau và khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Can vua
Đầu năm 1467, vua Lê Thánh Tông ban bố mẫu binh khí mới. Nhưng chưa được bao lâu, nhà vua lại cho thay bằng mẫu khác. Quân sĩ thấy lệnh vua mỗi lúc một khác thì phàn nàn.
Trong quân bấy giờ có một người lính tên là Văn Lư bèn dâng thư can vua. Thư viết: “Tháng giêng năm nay, Bệ hạ vừa ban mẫu để quân sĩ theo đó mà chế tạo binh khí. Nay, Bệ hạ lại ra lệnh thay đổi mẫu. Như thế là chính lệnh bất thường.”
Nhà vua không bằng lòng, sai các quan đến trách Văn Lư.
Quan thị lang Lương Như Hộc bảo:
- Nhà ngươi chỉ là một tên lính thường, cớ sao dám lạm bàn chuyện quốc gia đại sự?
Văn Lư khẳng khái trả lời:
- Chính lệnh mỗi lúc một khác thì quân dân oán thán, việc nước sao yên được? Ông là cận thần mà không dám can vua. Nếu Lư này cũng không nói thì làm sao vua biết sai mà sửa?
Theo Nguyễn Khắc Thuần
- Chính lệnh bất thường: mệnh lệnh mỗi lúc một khác
- Thị lang: chức quan đứng thứ hai ở một bộ
- Chuyện quốc gia đại sự: chuyện lớn của đất nước
- Cận thần: vị quan gần gũi với vua
- Lạm bàn: bàn việc không phải của mình
1. Vì sao quân sĩ phàn nàn về lệnh của nhà vua?
a. Vì lệnh vua mỗi lúc một khác.
b. Vì vua bắt chế tạo binh khí.
c. Vì vua bắt chế tạo binh khí mới.
2. Ai dâng thư can vua?
a. Một quan cận thần. b. Một người lính thường. c. Một người dân thường.
3. Quan thị lang mắng người lính thế nào?
a. Là lính mà không chịu chế tạo vũ khí mới.
b. Là lính thường mà không chịu làm theo lệnh vua.
c. Là lính thường mà dám lạm bàn chuyện quốc gia đại sự.
4. Người lính trả lời quan thị lang thế nào?
a. Trách vua ban lệnh mỗi lúc một khác để quân sĩ phàn nàn.
b. Bảo vệ ý kiến của mình và trách quan không dám can vua.
c. Xin lỗi vì là lính thường mà lạm bàn chuyện quốc gia đại sự.
5. Theo người lính, ai được quyền can vua?
a. Tất cả mọi người đều có quyền can vua.
b. Chỉ các quan cận thần mới có quyền can vua.
c. Chỉ người lính tên là Lư này mới có quyền can vua.
Bài 2: Qua hành động, lời nói của quan thị lang và người lính, em nhận xét gì về tính cách của mỗi người?
- Quan thị lang:
- Người lính:
Viết vào bảng những từ ngữ miêu tả các mức độ khác nhau của tính chất, đặc điểm :
Tính chất, đặc điểm | Cách 1 (Tạo từ ghép, từ láy) | Cách 2 (Thêm rất, quá, lắm) | Cách 3 (Tạo ra phép so sánh |
Đỏ |
|
|
|
Cao |
|
|
|
Vui |
|
|
|
Câu hỏi 25Đoạn văn miêu tả hoa bằng lăng đang bị đảo lộn trật tự các ý. Em hãy sắp xếp lại bằng cách đánh số thứ tự đúng vào ô trống trước các câu văn miêu tả.
Khi các bông hoa bung nở cũng là lúc toàn bộ cây được bao phủ trong sắc tím rực rỡ, nổi bật dưới bầu trời xanh thẳm của mùa hạ.
Mùa hè, những bông hoa bằng lăng thi nhau nở rộ, khoe sắc tím dịu dàng, đẹp mắt, thu hút hàng đàn ong bướm tới chơi.
Những cánh hoa ấy ôm ấp, bao bọc lấy nhuỵ hoa vàng dịu, tươi tắn.
Cánh hoa mỏng manh, mềm mại như lụa.
Thay thế các từ hoặc cụm từ cần thiết bằng đại từ thích hợp để câu văn không bị lặp lại :
- Nam ơi ! Cậu được mấy điểm ?
- Tớ được 10 điểm. Còn cậu được mấy điểm ?
- Tớ cũng được 10 điểm.