Đáp án D
Thích nghi là khả năng của sinh vật có thể biến đổi hình thái, giải phẫu, sinh lí, phản ứng phù hợp với điều kiện sống, giúp chúng tồn tại và phát triển
Đáp án D
Thích nghi là khả năng của sinh vật có thể biến đổi hình thái, giải phẫu, sinh lí, phản ứng phù hợp với điều kiện sống, giúp chúng tồn tại và phát triển
Quan niệm của Đacuyn về cơ chế tiến hóa :
(1). phần lớn các biến dị cá thể không được di truyền cho thế hệ sau.
(2). kết quả của CLTN đã tạo nên nhiều loài sinh vật có kiểu gen thích nghi với môi trường.
(3). CLTN tác động lên cá thể hoặc quần thể.
(4). biến dị là cá thể là nguyên liệu chủ yếu cung cấp cho tiến hóa và chọn giống.
(5). số lượng cá thể mang kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi sẽ ngày một tăng do khả năng sống sót và khả năng sinh sản cao.
(6). các cá thể mang những biến dị thích nghi với môi trường sẽ được CLTN giữ lại, các cá thể mang biến dị không thích nghi với môi trường sẽ bị CLTN đào thải.
(7). loài mới được hình thành dưới tác dụng của CLTN theo con đường phân li tính trạng từ một nguồn gốc chung.
Phương án đúng là
A. (4), (6), (7).
B. (1), (2), (4).
C. (2), (5), (7).
D. (1), (3), (4).
Hình ảnh bên đây cho thấy các dạng đột biến cấu trúc NST xuất hiện phổ biến trong cơ thể sinh vật
Trong số các dạng đột biến này, dạng đột biến ít gây ảnh hưởng đến sức sống và khả năng sinh trưởng của cơ thể nhất là:
A. 2,4
B. 3
C. 2,3
D. 1
Quá trình hình thành loài mới ở một loài thực vật được mô tả ở hình sau:
Biết rằng 2 loài A và B có mùa sinh sản trùng nhau nhưng hình thái lá và cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau.
Cho một số phát biểu sau về con đường hình thành loài này:
(1) Con đường hình thành loài này gặp phổ biến ở thực vật và ít gặp ở động vật.
(2) Điều kiện độ ẩm khác nhau đã tạo ra sự khác biệt về hình thái lá và cấu tạo cơ quan sinh sản của hai quần thể A và quần thể B.
(3) Hai quần thể A và B có thể được xem là hai nòi sinh thái.
(4) Trong quá trình hình thành loài của loài thực vật này đã có sự tham gia của các yếu tố ngẫu nhiên, cách li địa lý và cách li cơ học.
Số phát biểu không đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Quá trình hình thành loài mới ở một loài thực vật được mô tả ở hình sau:
Biết rằng 2 loài A và B có mùa sinh sản trùng nhau nhưng hình thái lá và cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau.
Cho một số phát biểu sau về con đường hình thành loài này:
(1) Con đường hình thành loài này gặp phổ biến ở thực vật và ít gặp ở động vật.
(2) Điều kiện độ ẩm khác nhau đã tạo ra sự khác biệt về hình thái lá và cấu tạo cơ quan sinh sản của hai quần thể A và quần thể B.
(3) Hai quần thể A và B có thể được xem là hai nòi sinh thái.
(4) Trong quá trình hình thành loài của loài thực vật này đã có sự tham gia của các yếu tố ngẫu nhiên, cách li địa lý và cách li cơ học.
Số phát biểu không đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Xét các phát biểu sau:
1 – Các cơ chế cách li giúp thay đổi vốn gen của quần thể.
2 – Kết quả của tiến hóa nhỏ là hình thành loài mới.
3 – Quần thể càng đa hình về kiểu gen, kiểu hình thì tiềm năng thích nghi càng cao.
4 – Quá trình hình thành loài mới không nhất thiết có sự tham gia của các yếu tố ngẫu nhiên.
5 – Các đột biến lớn thường gây chết, mất khả năng sinh sản nên không có ý nghĩa trong tiến hóa.
Số nhận định đúng là
A. 4
B. 5
C. 3
D. 2
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về quần thể sinh vật?
I. Tỉ lệ giới tính đặc trưng cho từng loài và không thay đổi theo từng giai đoạn phát triển của cá thể.
II. Mật độ cá thể ảnh hưởng đến khả năng sinh sản nhưng không ảnh hưởng đến khả năng tử vong của cá thể.
III. Mật độ cá thể đặc trưng cho từng loài sinh vật và không thay đổi theo mùa.
IV. Kích thước quần thể thưòng tỉ lệ nghịch với kích thước của cơ thể sinh vật.
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Hãy ghép tên phương thức hình thành loài mới với cơ chế hình thành sao cho phù hợp.
a) Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa.
b) Hình thành loài bằng con đường địa lí.
c) Hình thành loài bằng con đường sinh thái.
I. CLTN tích lũy các đột biến và biến dị tổ hợp theo hướng thích nghi với các điều kiện địa chất, khí hậu khác nhau.
II. CLTN tích lũy các biến dị theo hướng thích nghi với những điều kiện sinh thái khác nhau.
III. Lai xa kết hợp với đa bội hóa đã tạo ra các cá thể song nhị bội có tổ hợp NST mới, cách li sinh sản với 2 loài bố mẹ, đứng vững qua CLTN.
Phương án đúng là:
A. Ia – IIb – IIIc
B. IIIa – Ib – IIc
C. IIIa – IIb – Ia
D. IIa – IIIb – Ic
Hãy chọn phương án trả lời đúng.
Sự không phân li của một cặp NST tương đồng ở tế bào sinh dưỡng sẽ làm xuất hiện điều gì?
a) Tất cả các tế bào của cơ thể đều mang đột biến.
b) Chỉ cơ quan sinh dưỡng mang tế bào đột biến.
c) Tất cả các tế bào sinh dưỡng đều mang đột biến, còn tế bào sinh dục thì không.
d) Trong cơ thể sẽ có hai dòng tế bào: dòng bình thường và dòng mang đột biến.
Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, chọn lọc tự nhiên có các nội dung:
(1) Thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể.
(2) Tác động trực tiếp lên kiểu gen mà không tác động lên kiểu hình của sinh vật.
(3) Làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể không theo hướng xác định.
(4) Làm xuất hiện các alen mới dẫn đến làm phong phú vốn gen của quần thể.
(5) Đóng vai trò sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi mà không tạo ra các kiểu gen thích nghi.
(6) Khi môi trường thay đổi theo một hướng xác định thì chọn lọc tự nhiên sẽ làm biến đổi tần số alen của quần thể theo nhiều hướng khác nhau.
Số nội dung đúng là
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2