Chọn B
Ta có vân tối thứ 5 của bức xạ 1 trùng với vân sáng thứ 5 của hệ vân 2 như vậy:
Chọn B
Ta có vân tối thứ 5 của bức xạ 1 trùng với vân sáng thứ 5 của hệ vân 2 như vậy:
Giao thoa Iâng thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc λ1 và λ2 = 0,72 μm. Ta thấy vân sáng bậc 9 của λ1 trùng với một vân sáng của λ2 và vân tối thứ 3 của λ2 trùng với một vân tối của λ1. Biết 0,4 μm ≤ λ1 ≤ 0,76 μm. Xác định bước sóng λ1.
A. 0,48 μm.
B. 0,56 μm.
C. 0,4 μm.
D. 0,64 μm.
Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc λ1 = 0,45 μm và λ2. Quan sát tại một điểm M trên màn người ta thấy tại đó vân sáng bậc 5 của λ1 trùng với vân sáng của λ2. Xác định bước sóng λ2. Biết 0,58 μm ≤ λ2 ≤ 0,76 μm.
A. 0,76 μm.
B. 0,6 μm.
C. 0,64 μm.
D. 0,75 μm.
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe S1 và S2 được chiếu đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng λ 1 = 0 , 42 μ m , λ 2 = 0 , 56 μ m , λ 3 = 0 , 63 μ m . Trên màn quan sát thu được hệ vân giao thoa, trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân sáng trung tâm, quan sát được số vân sáng đơn sắc bằng
A. 16.
B. 21.
C. 28.
D. 26.
Trong thí nghiệm Yang về giao thoa ánh sáng, khe S được chiếu đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,48µm và λ2 là ánh sáng đơn sắc màu cam (có dải bước sóng từ 0,59 μm đến 0,65 μm). Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng liên tiếp trùng màu với vân trung tâm có 3 vân màu cam. Giá trị λ2 bằng
A. 0,60 µm
B. 0,64 µm
C. 0,62 µm
D. 0,65 µm
Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,48 μm, trên màn quan sát, người ta đếm được trên bề rộng MN có 13 vân sáng mà tại M và N là hai vân sáng. Giữ nguyên điều kiện thí nghiệm, ta thay nguồn sáng đơn sắc có bước sóng λ1 bằng ánh sáng đơn sắc với bước sóng λ2 = 0,64 μm thì tại M và N bây giờ là 2 vân tối. Số vân sáng trong miền đó là:
A. 8.
B. 11
C. 9.
D. 10
Thí nghiệm giao thoa ánh sáng I–âng, thực hiện với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,6 μm trên màn giao thoa, trên một đoạn L thấy có 7 vân sáng (vân trung tâm nằm chính giữa, hai đầu là hai vân sáng). Nếu thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 và λ2 = 0,4 μm trên đoạn L số vạch sáng đếm được là
A. 16 vạch sáng
B. 13 vạch sáng
C. 14 vạch sáng
D. 15 vạch sáng
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với các thông số a = 1,2 mm, D = 4 m với nguồn S phát ra ba ánh sáng đơn sắc: λ1 = 0,63 μm, λ2 và λ3 (một trong hai bước sóng chưa biết thuộc khoảng từ 0,38 μm đến 0,44 μm). Biết vạch tối gần vân trung tâm nhất là vị trí vân tối thứ 18 của λ2 và vân tối thứ 13 của λ3. Chọn phương án đúng
A. λ2 + λ3 = 0,9936 μm
B. λ2 + λ3 = 0,9836 μm
C. λ1 + λ3 = 0,8936 μm
D. λ2 + λ1 = 0,8936 μm.
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,48 μm, trên màn quan sát người ta đếm được trên bề rộng MN có 13 vân sáng mà tại M và N là hai vân sáng. Giữ nguyên điều kiện thí nghiệm, ta thay ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 bằng ánh sáng đơn sắc với bước sóng λ2 = 0,64 μm thì tại M và N bây giờ là hai vân tối. Số vân sáng trong miền MN ở điều kiện thí nghiệm mới là
A. 10
B. 8
C. 11
D. 9
Thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ 1 ; λ 2 = λ 1 + 0 , 11 μ m từ vân trung tâm đến vân sáng gần nhất cùng màu với nó có 5 vân sáng của λ1 và 4 vân sáng của λ2. Giá trị của λ1 và λ2 lần lượt là
A. 0,62 μm và 0,73 μm.
B. 0,40 μm và 0,51 μm.
C. 0,44 μm và 0,55 μm.
D. 0,55 μm và 0,66 μm.