Chọn đáp án B.
Theo thuyết lượng tử ánh sáng, ánh sáng được tạo thành từ các hạt phôtôn.
Chọn đáp án B.
Theo thuyết lượng tử ánh sáng, ánh sáng được tạo thành từ các hạt phôtôn.
Theo thuyết lượng tử ánh sáng, ánh sáng được tạo thành bởi các hạt:
A. notron
B. phôtôn
C. prôtôn
D. êlectron
Theo thuyết lượng tử ánh sáng, ánh sáng được tạo thành bởi các hạt
A. notron.
B.phôtôn.
C. prôtôn.
D. eletron.
Theo thuyết lượng tử ánh sáng, ánh sáng được tạo thành bởi các hạt
A. notron.
B.phôtôn.
C. prôtôn.
D. eletron.
Khi nói về thuyết lượng tử, phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Năng lượng của phôtôn càng nhỏ thì cường độ của chùm sáng càng nhỏ.
B. Năng lượng của phôtôn càng lớn thì tần số của ánh sáng ứng với phôtôn đó càng nhỏ.
C. Phôtôn có thể chuyển động hay đứng yên tuỳ thuộc vào nguồn sáng chuyển động hay đứng yên.
D. Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là phôtôn.
Theo thuyết lượng tử, ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là:
A. proton
B. nuclon
C. electron
D. photon
Trong thành phân cấu tạo của các nguyên tử, không có hạt nào dưới đây ?
A. Prôtôn. B. Nơtron. C. Phôtôn. D. Electron.
Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì năng lượng của
A. một phôtôn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phôtôn đó.
B. một phôtôn bằng năng lượng nghỉ của một êlectron (êlectron).
C. một phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phôtôn đó tới nguồn phát ra nó.
D. các phôtôn trong chùm sáng đơn sắc bằng nhau.
Giả sử ban đầu có Z prôtôn và N nơtron đứng yên, chưa liên kết với nhau, có khối lượng tổng cộng là m 0 , khi chúng kết hợp lại với nhau thì tạo thành một hạt nhân có khối lượng m. Gọi c là vận tốc ánh sáng trong chân không. Năng lượng liên kết của hạt nhân này được xác định bởi biểu thức
A. ∆ E = ( m 0 - m ) . c 2
B. ∆ E = m 0 . c 2
C. ∆ E = m . c 2
D. ∆ E = ( m 0 - m ) . c
Theo thuyết lượng tử ánh sáng, để phát ánh sáng huỳnh quang, mỗi nguyên tử hay phân tử của chất phát quang hấp thụ hoàn toàn một phôtôn của ánh sáng kích thích có năng lượng để chuyển sang trạng thái kích thích, sau đó
A. giải phóng một êlectron tự do có năng lượng nhỏ hơn do có mất mát năng lượng
B. phát ra một phôtôn khác có năng lượng lớn hơn do có bổ sung năng lượng.
C. giải phóng một êlectron tự do có năng lượng lớn hơn do có bổ sung năng lượng.
D. phát ra một phôtôn khác có năng lượng nhỏ hơn do có mất mát năng lượng