Theo tác giả, việc rời đô của nhà Thương và nhà Chu để đóng đô tại trung tâm, mưu toan nghiệp lớn và tính kế lâu dài cho đời con, đời cháu
Kết quả: đất nước phát triển phồn thịnh, vận nước lâu dài
Theo tác giả, việc rời đô của nhà Thương và nhà Chu để đóng đô tại trung tâm, mưu toan nghiệp lớn và tính kế lâu dài cho đời con, đời cháu
Kết quả: đất nước phát triển phồn thịnh, vận nước lâu dài
theo tác giả thì việc dời đồ của các vua nhà Thương, nhà Chu nhằm mục đích gì? Kết quả của việc dời đô ra sao?
câu 1:hai câu ''xưa nhà thương đến vua bàn canh năm lần Dời Đô .....ý riêng mà tự tiện chuyển dời '' thuộc kiểu câu gì ''chúng dùng với mục đích gì?
Câu 2 theo tác giả thì việc dời đô của các vua Nhà Thương, Nhà Chung nhằm mục đích gì ?Kết quả việc ấy ra sao?
câu 3 Xác định nội dung chính của đoạn văn ''xưa nhà thương đến vua bàn canh.... phong tục phồn thịnh''
Theo tác giả,việc dời đô của nhà Chu,nhà Thương nhằm mục đích gì và mang kết quả ra sao?
Help my
Hai câu “Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời?” thuộc kiểu câu gì? Chúng dùng với mục đích gì?
Chiếu dời đô
1.theo suy luận của việc dời đô nhằm mục đích gì ? kết quả của việc dời đô ?
2. thành đại la có những thuận lợi nào ?
Hịch tướng sĩ
2. nội dung và nghệ thuật đoạn văn trên
Khi con tu hú
1. nội dung và nghệ thuật đoạn văn trên
Mở đầu Chiếu dời đô, Lí Công Uẩn viện dẫn sử sách Trung Quốc nói về việc các vua đời xưa bên Trung Quốc cũng từng có những cuộc dời đô. Sự viện dẫn đó nhằm mục đích gì?
Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Xưa nhà Thương nhà thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh. Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của Thương, Chu, cứ đóng yên đô thành ở đây, khiến cho triều đại không được lâu bền, số phận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, muôn vật không được thích nghi. Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.
( Chiếu dời đô, Ngữ văn 8, tập 2)
1. Văn bản chứa đoạn trích trên được viết vào năm nào? Lí Công Uẩn viết “ Thiên đô chiếu” nhằm mục đích gì?
2. Xác định phương thức biểu đạt và trình tự lập luân của văn bản “ Chiếu dời đô”
3. Mở đầu bài chiếu, Lí công Uẩn đã dẫn ra mấy lần dời đô trong lịch sử Trung Hoa? Các lần dời đô đó có đặc điểm gì chung? Sự viện dẫn đó nhằm mục đích gì?
4. Có ý kiến cho rằng: Chiếu dời đô có sức thuyết phục lớn bởi có sự kết hợp giữa lí và tình. Bằng một đoạn văn lập luận theo cách diễn dịch khoảng 10 câu, em hãy làm rõ nội dung nhận xét trên, trong đoạn có sử dụng một câu phủ định( gạch chân, chú thích rõ)
------------------Hết-------------------
Lí Công Uẩn viện dẫn sử sách Trung Quốc nói về việc các vua nhà Thương, nhà Chu đã nhiều lần dời đô nhằm chứng tỏ việc dời đô xưa nay không phải là việc làm tuỳ tiện mà luôn gắn liền với yêu cầu xây dựng kinh đô ở nơi trung tâm, tạo nền móng cho sự phát triển lâu dài của đất nước và phù hợp với ‘ý dân’, ‘mệnh trời’. Đúng hay sai ?
A. Đúng
B. Sai
Bài tập 5:
Trong văn bản “Chiếu dời đô” của Lí Công Uẩn có đoạn viết:
“Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh. Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của Thương, Chu, cứ đóng yên đô thành ở nơi đây, khiến cho triều đại không được lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, muôn vật không được thích nghi. Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.”
1. Nêu hoàn cảnh ra đời của văn bản?
2. Vì sao Lí Công Uẩn lại ban chiêu dời đô? Đặt trong hoàn cảnh ấy, quyết định dời đô của nhà vua có ý nghĩa như thế nào?
3. Nêu trình tự lập luận của bài chiếu? Phân tích sự chặt chẽ và tác dụng của cách lập luận trong văn bản.
4. Chứng minh rằng văn bản “Chiếu dời đô” có sức thuyết phục lớn bởi sự kết hợp giữa lí và tình.