Chọn C
Sự xuất hiện cơ chế tự sao chép gắn liền với sự hình thành hệ tương tác giữa Protein – axit nucleic.
Chọn C
Sự xuất hiện cơ chế tự sao chép gắn liền với sự hình thành hệ tương tác giữa Protein – axit nucleic.
Trong số các khẳng định sau về các giai đoạn phát sinh sự sống trên trái đất, có bao nhiêu khẳng định chính xác?
I. Quá trình hình thành các đại phân tử sinh học có thể xảy ra trong đại dương cổ đại, hình thành nên đại dương với nồng độ chất hữu cơ mật độ cao.
II. Các phân tử protein đầu tiên có thể đã được hình thành trong khí quyển cổ đại nhờ năng lượng tia sét và nước mưa.
III. Quá trình tiến hóa sinh học là giai đoạn từ những đại phân tử hữu cơ hình thành các hệ tương tác và tạo ra tế bào sơ khai đầu tiên.
IV. Trong quá trình tiến hóa, có nhiều dẫn liệu cho thấy ADN xuất hiện trước ARN và ARN chỉ được tạo ra nhờ quá trình phiên mã từ 1 mạch của ADN
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Quan niệm hiện đại xem sự phát sinh sự sống là quá trình tiến hoá của các hợp chất của ..... (N: axit nuclêic, P: prôtêin, C: carbon) dẫn tới sự hình thành tương tác giữa các đại phân tử ..... (H: vô cơ và hữu cơ, P: prôtêin, N: axit nuclêic, PN: prôtêin và axit nuclêic) có khả năng ..... (S: sinh trưởng, sinh sản và cảm ứng, V: vận động, sinh trưởng và cảm ứng, T: tự nhân đôi, tự đổi mới).
A. C, PN, T
B. N, H, S
C. P, P, V
D. C, N, T
Quan niệm hiện đại xem sự phát sinh sự sống là quá trình tiến hoá của các hợp chất của ..... (N: axit nuclêic, P: prôtêin, C: carbon) dẫn tới sự hình thành tương tác giữa các đại phân tử ..... (H: vô cơ và hữu cơ, P: prôtêin, N: axit nuclêic, PN: prôtêin và axit nuclêic) có khả năng ..... (S: sinh trưởng, sinh sản và cảm ứng, V: vận động, sinh trưởng và cảm ứng, T: tự nhân đôi, tự đổi mới).
A. C, PN, T
B. N, H, S
C. P, P, V
D. C, N, T
Cho các nhận xét sau:
1. Cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là đại phân tử axit nucleic và protein, đây là bằng chứng phân tử.
2. Cơ quan tương tự phản ánh sự tiến hóa phân ly.
3. Cơ quan tương đồng phản ánh sự tiến hóa đồng quy.
4. Lớp lông mao bao bọc trên cơ thể người là cơ quan thoái hóa.
5. Đảo đại dương có nhiều loài đặc hữu hơn đảo lục địa.
6. Đảo lục địa có thành phần loài tương tự như ở phần lục địa gần đó.
7. Bản chất của chọn lọc tự nhiên là phân hóa khả năng sống sót của các cá thể trong quần thể.
8. Đối với Dacuyn, chọn lọc tự nhiên tác động lên toàn bộ quần thể chứ không tác động lên từng cá thể riêng lẻ.
Có bao nhiêu nhận xét đúng?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Trong các sự kiện sau đây, những sự kiện nào là của giai đoạn tiến hóa hóa học?
(1) Sự xuất hiện các enzim.
(2) Sự hình thành các tế bào sơ khai.
(3) Sự hình thành các phân tử hữu cơ đơn giản từ các chất vô cơ.
(4) Sự hình thành các đại phân tử hữu cơ từ các chất hữu cơ đơn giản.
(5) Sự xuất hiện màng sinh học.
(6) Sự hình thành các đại phân tử có khả năng tự sao chép.
A. (2), (4) và (6)
B. (2), (5) và (6)
C. (3), (4) và (6)
D. (1), (5) và (6)
Sự sống đầu tiên trên Trái Đất được hình thành bằng con đường hóa học theo các bước:
I. Trùng phân các đơn phân hữu cơ thành các đại phân tử.
II. Tương tác giữa các đại phân tử hình thành nên các tế bào sơ khai với các cơ chế nhân đôi, phiên mã, dịch mã, trao đổi chất, sinh trưởng và sinh sản.
III. Từ các chất vô cơ hình thành các đơn phân hữu cơ.
A. I → II → III
B. III → I → II
C. II → III → I
D. III → II → I
Theo quan niệm hiện đại về quá trình phát sinh sự sống trên Trái Đất, ở giai đoạn tiến hoá hoá học KHÔNG có sự tham gia của nguồn năng lượng nào sau đây
A. Năng lượng từ tia tử ngoại xuất phát từ mặt trời
B. Năng lượng từ tia lửa điện xuất hiện trong khí quyển
C. Năng lượng từ sự phân giải các liên kết trong phân tử ATP
D. Năng lượng từ sự phân hủy các nguyên tố phóng xạ
Sự sống đầu tiên trên Trái Đất được hình thành bằng con đường hóa học theo các bước:
I. Trùng phân các đơn phân hữu cơ thành các đại phân tử.
II. Tương tác giữa các đại phân tử hình thành nên các tế bào sơ khai với các cơ chế nhân đôi, phiên mã, dịch mã, trao đổi chất, sinh trưởng và sinh sản.
III. Từ các chất vô cơ hình thành các đơn phân hữa cơ
A. I→II→III
B. III→I→II
C. II→III→I
D. III→II→I
Sự sống đầu tiên trên Trái Đất được hình thành bằng con đường hóa học theo các bước:
I. Trùng phân các đơn phân hữu cơ thành các đại phân tử.
II. Tương tác giữa các đại phân tử hình thành nên các tế bào sơ khai với các cơ chế nhân đôi, phiên mã, dịch mã, trao đổi chất, sinh trưởng và sinh sản.
III. Từ các chất vô cơ hình thành các đơn phân hữa cơ.
A. I→II→III.
B. III→I→II.
C. II→III→I.
D. III→II→I.