Từ ‘‘cốt yếu’’ (trong câu ‘‘Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài’’) được Hoài Thanh dùng với ý nghĩa nào khi nói về nguồn gốc của văn chương?
A. Tất cả.
B. Một phần.
C. Đa số.
D. Cái chính, cái quan trọng nhất.
Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài… (Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương, SGK Ngữ văn 7, T2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, Tr.60) Em hiểu ý kiến trên như thế nào?Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài… (Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương, SGK Ngữ văn 7, T2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, Tr.60) Em hiểu ý kiến trên như thế nào?
Viết 1 đoạn văn ngắn( Khoảng 10 dòng) Chứng minh cho ý kiến của Hoài Thanh trong văn bản "Ý nghĩa văn chương " "Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người, rộng ra là lòng thương muôn vật, muôn loài "
Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật muôn loài. Hãy làm sáng tỏ nhận xét trên.
(Giúp mình với )
Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?
A. Cuộc sống lao động của con người
B. Tình yêu lao động của con người
C. Do lực lượng thần thánh tạo ra
D. Lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.
Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?
A.
Bắt nguồn từ tình thương và lòng vị tha.
B.
Bắt nguồn từ thực tiễn cuộc sống.
C.
Bắt nguồn từ các cuộc chiến tranh.
D.
Bắt nguồn từ nhu cầu của con người.
"nguồn gốc cốt yếu của văn chương và rộng ra là lòng thương người và thương cả muôn loài" em hiểu ý kiến trên như thế nào hãy làm sáng tỏ qua bài sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn
<giúp mình với, đang cần gấp ạ>
Viết 1 đoạn văn 5 - 7 câu văn: Hoài Thanh nói nguồn gốc cốt yếu của văn chương là rộng ra là thương muôn vật muôn loài.
Em hãy lấy ví dụ về 1 tác phẩm để làm sáng tỏ.
" Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra là thương cả muôn vật, muôn loài..."
( Trích " Ý nghĩa văn chương " - Hoài Thanh)
Qua bài thơ " Bánh trôi nước " của Hồ Xuân Hương em hãy chứng minh nhận định đó.
Mọi người giúp tớ với ạ!!!!~~~ Tớ cần gấp nhé >...
Cho đoạn văn sau:
“Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên cạnh chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hòa một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca. Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương của muôn vật, muôn loài”.
a. Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả của văn bản là ai?
b. Hãy cho biết luận điểm của đoạn văn trên là gì?
c. Hãy chuyển đổi câu văn sau từ câu chủ động sang câu bị động: “Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên cạnh chân mình”?
giúp mik nhanh với ạ mik đang rất gấp!!!cảm ơn mọi người nhìu ạ