- Thực hiện kế hoạch hóa gia đình.
- Xây dựng gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, có sinh hoạt văn hóa lành mạnh.
- Đoàn kết xóm giềng.
- Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân
- Thực hiện kế hoạch hóa gia đình.
- Xây dựng gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, có sinh hoạt văn hóa lành mạnh.
- Đoàn kết xóm giềng.
- Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân
Em hãy cho biết thế nào là gia đình văn hoá? Kể tên một số việc làm biểu hiện xây dựng gia đình văn hoá? Theo em, vì sao phải xây dựng gia đình văn hoá?
Câu 1 Thế nào là gia đình văn hóa?Ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hóa?Bản thân mỗi người và học sinh cần phải làm gì để xây dựng gia đình văn hóa?
Câu 2 Thế nào là tự tin?Bản thân em đã rèn luyện tính tự tin như thế nào?
BT:Tình huống An và Hòa học cùng lớp,An học giỏi còn Hòa lại học kém toán,mỗi khi có btvn là An làm hộ cho Hòa để bạn ko bị điểm kém
a,Em có tán thành việc làm của An ko?Vì Sao?
b,Nếu em là An em sẽ giúp bạn Hòa như thế nào?
Hãy tìm hiểu kĩ nội dung và các tiêu chuẩn của gia đình văn hoá tại địa phương em và nhận xét việc thực hiện tiêu chuẩn gia đình văn hoá của gia đình em, của bản thân em.
Câu 1: Thế nào là khoan dung? Nêu biểu hiện và ý nghĩa của khoan dung? Tìm một số câu châm ngôn, danh ngôn, tục ngữ hoặc ca dao nói về khoan dung.
Câu 2: Nêu tiêu chuẩn của một gia đình văn hóa? Việc xây dựng gia đình văn hoá có ý nghĩa gì trong cuộc sống? Học sinh có thể làm gì để góp phần xây dựng gia đình văn hoá?
Câu 3: Vì sao cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? Nêu trách nhiệm của công dân trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
Câu 4: Tình huống:
Nhà cô M và cô T ở trong cùng một khu tập thể. Có lần, nhà cô M xây dựng trái phép làm ảnh hưởng đến nhà cô T, buộc cô T phải nhờ cơ quan chức năng can thiệp giải quyết. Từ đó, cô M thù ghét, tìm cách nói xấu cô T. Dù vậy, khi cô M đau ốm, cô T vẫn mua quà đến thăm hỏi.
a. Em có nhận xét gì về cô T và cô M?
b. Qua tình huống trên, em rút ra bài học gì cho bản thân?
Theo em, là học sinh và là người con của tỉnh Yên Bái, em cần phải làm gì để góp phần gìn giữ, phát huy những giá trị văn hoá của gia đình, dòng họ, quê hương và dân tộc?
Câu1
- Thế nào là di sản văn hoá vật thể và di sản văn hoá phi vật thể?Hãy kể tên di sản văn hóa của quê hương Hà Nam mà em biết, cho biết nó thuộc loại di sản nào?
Câu 2:
a.Cho biết nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời vào ngày tháng năm nào? Là thành quả của cuộc cách mạng nào? Do đảng nào lãnh đạo?
b. Bộ máy nhà nước chia làm mấy cấp nêu tên cụ thể? Vẽ sơ đồ phân công theo tên cơ quan?
Câu 3:
a. Hãy nêu những việc làm cụ thể của bản thân hoặc gia đình em đến cơ quan nào và tới bộ phận nào để giải quyết? ( ít nhất 3 việc)
b. Tình huống:
Nhà An quyết định cả nhà đi vào thành phố Hồ Chí Minh để sinh sống, An cũng theo vào đó để học. Hè xong nhà An phải đi để còn xin đi học. Vậy gia đình An cần phải đến cơ quan nào để giải quyết? Hãy nêu giúp cách cho bạn nhé.
Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây ? Giải thích vì sao em đồng ý hoặc không đồng ý :
(1) Việc nhà là việc của mẹ và con gái ;
(2) Trong gia đình nhất thiết phải có con trai ;
(3) Không cần có sự phân công chặt chẽ công việc trong gia đình
(4) Gia đình có nhiều con là gia đình hạnh phúc ;
(5) Con cái có thể tham gia bàn bạc các công việc gia đình ;
(6) Trong giạ đình, mỗi người chỉ cần hoàn thành công việc của mình ;
(7) Trẻ em không thể tham gia xây dựng gia đình văn hoá.
Thế nào là phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? Theo em, là HS ta cần làm gì để phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
- Khái niệm gia đình văn hoá;
- Trách nhiệm của các thành viên xây dựng gia đình văn hoá;
- Giới thiệu tấm gương một gia đình văn hoá tiêu biểu (có hình ảnh minh họa);