Có 9 giá trị khác nhau của dấu hiệu thống kê, đó là 4;5;6;7;8;9;10;11;12.
Đáp án cần chọn là: B
Có 9 giá trị khác nhau của dấu hiệu thống kê, đó là 4;5;6;7;8;9;10;11;12.
Đáp án cần chọn là: B
Theo dõi thời gian làm một bài toán (tính bằng phút) của 40 học sinh, cô giáo lập được bảng sau:
Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
A. 40
B. 12
C. 9
D. 8
Theo dõi thời gian làm một bài toán (tính bằng phút) của 40 học sinh, cô giáo lập được bảng sau:
Số các giá trị của dấu hiệu là:
A. 12
B. 9
C. 40
D. 8
Bài 1: Theo dõi thời gian làm bài một bài toán (tính bằng phút) của một nhóm học sinh. Thầy giáo ghi lại như sau:
3 | 5 | 7 | 2 | 4 | 7 | 8 | 9 |
7 | 8 | 6 | 7 | 5 | 3 | 8 | 7 |
5 | 4 | 8 | 7 | 7 | 9 | 4 | 7 |
5 | 3 | 9 | 7 | 7 | 4 | 7 | 6 |
a. Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?
b. Hãy lập bảng tần số
Theo dõi thời gian làm một bài toán (tính bằng phút) của 50 học sinh, thầy giáo lập được bảng 25:
Thời gian (x) | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | |
Tần số (n) | 1 | 3 | 4 | 7 | 8 | 9 | 8 | 5 | 3 | 2 | N = 50 |
Bảng 25
Tìm mốt của dấu hiệu.
Cho bài toán sau: Theo dõi thời gian làm 1 bài toán ( tính bằng phút ) của 40 HS, thầy giáo lập được bảng sau
Thời gian (x) | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
|
Tần số ( n) | 3 | 3 | 4 | 2 | 9 | 5 | 6 | 7 | 1 | N= 40 |
Hãy trả lời từ câu 1 đến câu 5?
Câu 1. Mốt của dấu hiệu là :
A. 11 B. 9 C. 8 D. 12
Câu 2. Số các giá trị của dấu hiệu là :
A. 12 B. 40 C. 9 D. 8
Câu 3. Tần số học sinh làm bài trong 10 phút là :
A. 6 B. 9 C. 5 D. 7
Câu 4. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là :
A. 40 B. 12 C.9 D. 8
Câu 5. Thời gian trung bình để giải một bài toán của các học sinh là:
A. 8,1 B. 8,2 C.8,3 D. 8,4
Câu 6. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?
A. - xy B. 3 – 2y C. 5(x – y) D. x + 1
Câu 7. Đơn thức không có bậc là bao nhiêu?
A. 0 B. 1 C. 3 D. Không có bậc
Câu 8. Trong các đơn thức sau, đơn thức nào đồng dạng với đơn thức – 3xyz2
A. – 3xyz3 B. – 3xyz C. 3xyz D. xyz2
Câu 9. Bậc của đa thức M = x2y5 – xy4 + y6 + 8
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 10. Giá trị của biểu thức 5x – 1 tại x = 0 là…….
A. – 1 B. 1 C. 4 D. 6
Theo dõi thời gian làm một bài toán (tính bằng phút) của 40 học sinh, cô giáo lập được bảng sau:
Tần số 6 là của giá trị:
A. 10
B. 4
C. 5
D. 3
Bài 1: Một giáo viên theo dõi thời gian làm một bài tập (thời gian tính theo phút) của học sinh lớp 7A và ghi lại như sau:10 5 8 8 9 7 8 9 14 85 7 8 10 9 8 10 7 14 89 8 9 9 9 9 10 5 5 141/ Dấu hiệu ở đây là gì? 2/ Lập bảng tần số và nhận xét.3/ Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.4/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Một giáo viên theo dõi thời gian làm bài tập (thời gian tính theo phút) của 30 học sinh
của một trường (ai cũng làm được) người ta lập bảng sau:
Thời gian (x) 5 7 8 9 10 14
Tần số (n) 4 3 8 8 4 3 N = 30
a) Dấu hiệu là gì? Tính mốt của dấu hiệu?
b) Tính thời gian trung bình làm bài tập của 30 học sinh?
c) Nhận xét thời gian làm bài tập của học sinh so với thời gian trung bình
Theo dõi thời gian làm một bài toán (tính bằng phút) của 50 học sinh, thầy giáo lập được bảng 25:
Thời gian (x) | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | |
Tần số (n) | 1 | 3 | 4 | 7 | 8 | 9 | 8 | 5 | 3 | 2 | N = 50 |
Bảng 25
Tính số trung bình cộng.