Lời giải:
Nội dung, ý nghĩa của bài thơ là: Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất.
Lời giải:
Nội dung, ý nghĩa của bài thơ là: Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất.
Vì sao bạn nhỏ yêu chiếc cầu của cha nhất ?
A. Vì đó là cái cầu bạn nhỏ thích nhất
B. Vì đó là cái cầu có công của cha bạn nhỏ làm nên
C. Vì đó là cái cầu hiện đại, bắc qua sông sâu, có đường cho xe lửa chạy
Đọc thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Cái cầu
Cha gửi cho con chiếc ảnh cái cầu
Cha vừa bắc xong qua dòng sông sâu
Xe lửa sắp qua, thư cha nói thế
Con cho mẹ xem, mẹ xem hơi lâu.
Những cái cầu ơi, yêu sao yêu ghê !
Nhện qua chum nước bắc cầu tơ nhỏ
Con sáo sang sông bắc cầu ngọn gió
Con kiến sang ngòi bắc cầu lá tre.
Yêu cái cầu treo lối sang bà ngoại
Như võng trên sông ru người qua lại
Dưới cầu, thuyền chở đá, chở vôi
Thuyền buồm đi ngược, thuyền thoi đi xuôi.
Yêu hơn cầu ao mẹ thường đãi đỗ
Là cái cầu này ảnh chụp xa xa
Mẹ bảo: cầu Hàm Rồng sông Mã
Con cứ gọi cái cầu cuả cha.
- Chum : đồ vật bằng đất nung loại to, miệng tròn, giữa phình ra, dùng để đựng nước hoặc các loại hạt.
- Ngòi : dòng nước chảy tự nhiên, thông với sông hoặc hồ.
- Sông Mã : sông lớn chảy qua tỉnh Thanh Hóa.
Người cha trong bài thơ gửi cho con thứ gì ?
A. Chiếc cầu được gấp bằng giấy
B. Bức thư và hình ảnh chiếc cầu
C. Bức thư
Viết tiếp để hoàn chỉnh hai khổ thơ trong bài thơ Cái cầu:
Cha gửi...................................
Cha vừa ...................................
..................................., thư cha nói thế
..................................., cho xem hơi lâu.
Những cái cầu ơi, ...................................
................................... bắc cầu tơ nhò
Con sáo ...................................
................................... bắc cầu lá tre.
Từ chiếc cầu cha làm, bạn nhỏ nghĩ đến những gì ?
Nhìn hình ảnh chiếc cầu cha gửi, bạn nhỏ nghĩ đến những gì?
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
Lời chào
Đi về con chào mẹ
Ra vườn cháu chào bà
Ông làm việc trên nhà
Cháu lên: Chào ông ạ!
Lời chào thân thương quá
Làm mát ruột cả nhà
Đẹp hơn mọi bông hoa
Cháu kính yêu trao tặng
Chỉ những người đi vắng
Cháu không được tặng “chào”.
Sưu tầm
Bạn nhỏ trong bài thơ trên đã chào những ai ?
A. Ông bà
B. Mẹ
C. Bố
D. Đáp án a và b
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Sức mạnh
Một cậu bé đang đùa nghịc với đống cát trên sân. Nhìn thấy một tảng đá lớn chắn chỗ phía trước, cậu liền tìm cách đẩy tảng đá đi chỗ khác. Nhưng dù cô gắng hết sức, cậu vẫn không lay chuyển được tảng đá. Cậu bất lực ngồi xuống, òa khóc.
Người cha ở trong nhà nhìn thấy sự cố gắng của con trai bèn bước ra hỏi:
- Con đã dùng hết sức mạnh của mình chưa?
Cậu bé rấm rứt gật đầu:
- Con đã cố hết sức và bằng mọi cách rồi.
- Chưa đâu, con à! – Người cha điềm đạm nói. – Con chưa nhờ bố giúp, phải không?
Nói rồi người cha cúi xuống và nhẹ nhàng nhấc tảng đá ra chỗ khác.
(Theo Hạt giống tâm hồn)
a. Nối mỗi ô ở cột A với mỗi ô ở cột B cho đúng với nội dung bài đọc:
Trong bài "Cái cầu" của nhà thơ Phạm Tiến Duật, bức ảnh mà nhân vật cha gửi cho nhân vật con chụp cảnh gì?
A : Rừng Thông
B : Sông Mã
C : Cầu Hàm Rồng
D : Biển Sầm Sơn
Chiếc cầu cha làm có tên là gì ?
A. Hàm Rồng
B. Nhật Tân
C. Long Biên
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Cô gái đẹp và hạt gạo
Ngày xưa, ở một làng Ê-đê có cô H’Bia xinh đẹp nhưng rất lười biếng. Cô lại không biết yêu quý cơm gạo. Một hôm H’Bia ăn cơm để cơm đổ vãi lung tung. Thấy vậy cơm hỏi:
- Cô đẹp là nhờ cơm gạo, sao cô khinh rẻ chúng tôi thế?
H’Bia giận dữ quát:
- Ta đẹp là do công mẹ công cha chứ đâu thèm nhờ đến các người.
Nghe nói vậy thóc gạo tức lắm. Đêm khuya, chúng rủ nhau bỏ cả vào rừng.
Hôm sau, biết thóc gạo giận mình bỏ đi, H’Bia ân hận lắm. Không có cái ăn, H’Bia phải đi đào củ, trồng bắp từ mùa này qua mùa khác, da đen sạm. Thấy H’Bia đã nhận ra lỗi của mình và chăm chỉ làm lụng, thóc gạo lại rủ nhau kéo về. Từ đó, H’Bia càng biết quý thóc gạo, càng chăm làm và xinh đẹp hơn xưa.
(Theo Truyện cổ Ê-đê)
a. H’Bia là người như thế nào?