Cửa sông là một địa điểm đặc biệt bởi vì là nơi sông gửi phù sa làm nên những bãi bồi, nơi biển tìm về đất liền; nơi đưa tôm cá vào sông; nơi tiễn người ra khơi, nơi con tàu chào mặt đất.
Cửa sông là một địa điểm đặc biệt bởi vì là nơi sông gửi phù sa làm nên những bãi bồi, nơi biển tìm về đất liền; nơi đưa tôm cá vào sông; nơi tiễn người ra khơi, nơi con tàu chào mặt đất.
Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng?
Câu 1. Chép thuộc bài thơ và cho biết bài thơ được làm theo thể thơ. Em hãy tìm 01 bài thơ đã học có cùng thể thơ, ghi rõ tên tác giả?
Câu 2. Câu thơ đầu: “Đã bấy lâu nay bác tới nhà” cho em biết hoàn cảnh gặp gỡ giữa nhà thơ và bạn có gì đặc biệt? Từ đó, nêu nhận xét về tình cảm nhà thơ dành cho bạn?
Câu 3. Đọc 6 câu thơ tiếp theo: “Trẻ thời đi vắng...trầu không có”
a. Điều kiện tiếp đãi bạn của nhà thơ được thể hiện qua chi tiết, hình ảnh nào? Điều kiện của đó có gì đặc biệt?
b. Những cái “không có” trong 6 câu thơ được nhà thơ sắp xếp theo trình tự như thế nào? Điều này có tác dụng gì?
Trong bài Vàm cỏ Đông ( Tiếng Việt 3, tập một), nhà thơ Hoài Vũ có viết:
“Đây con sông như dòng sữa mẹ.
Nước về xanh ruộng lúa, vườn cây.
Và ăm ắp như lòng người mẹ
Chở tình thương trang trải đêm ngày.”
Đọc đoạn thơ trên, em cảm nhận được vẻ đẹp đáng quý của dòng sông quê hương như thế nào?
Trong bài nghe thầy đọc thơ "Theo em, cuộc sống quanh ta được gọi lên như thế nào trong tâm trí cậu học trò khi nghe thầy đọc thơ ?
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi.
Sông Hồng – Hà Nội
Nước sông Hồng đỏ rực như pha son về mùa lũ, khi phớt hồng như hoa đào về mùa thu, khi pha chút hồng nhẹ như má người con gái vào đầu xuân. Màu nước sông Hồng đặc biệt, không giống bất kì một dòng sông nào.
Ban đêm, từ phía bắc sông Hồng nhìn về Hà Nội, ánh điện lung linh. Những ngọn đèn áp từ cảng Vĩnh Tuy đến cầu Thăng Long như những vì sao xanh. Những ngọn đèn từ cửa sổ nhà cao tầng, ngọn cao, ngọn thấp nhấp nhô như con rồng vàng uốn khúc bay lên. Sao trời và đèn thành phố chen nhau soi bóng như những bông hoa nhài bập bềnh trên sông, vầng trăng là bông hồng vàng đang mở cánh. Dòng sông như đang sóng sánh, ánh trăng sao luôn biến đổi khi tỏ khi mờ.
Thỉnh thoảng trên mặt lại xuất hiện một vài cánh buồm ngược xuôi theo dòng nước lấp lóa trăng sao và ánh điện. Những vì sao và ánh đèn rẽ ra cho thuyền đi, rồi lại lấp lánh cuộn lên sau bánh lái. Mấy con thuyền chài, ngọn đèn dầu le lói trong khoang, nằm im lìm, trầm ngâm trên cồn cát giữa sông.
Đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội đánh dấu một giai đoạn phát triển mới cuả thủ đô ngàn năm văn hiến. Bức tranh sông Hồng, Hà Nội tương lai chắc chắn sẽ càng thêm rực rỡ đẹp tươi.
(Theo Hà Nội mới)
Trong bài "Nghe thầy đọc thơ" nhà thơ Trần đăng Khoa có viết :
"Em nghe thầy đọc bao ngày
Tiếng thơ đỏ nắng xanh cây quanh nhà
Mái chèo nghe vọng sông xa
Êm êm nghe tiếng của bà năm xưa
Nghe trăng thơ động tàu dừa..."
Theo em, cuộc sống quanh ta được gợi lên như thế nào trong tâm trí cậu học trò khi nghe thầy đọc thơ ?
Đề bài: Đọc bài thơ sau:
Quê em
Bên này là núi uy nghiêm
Bên kia là cánh đồng liền chân mây
Xóm làng xanh mát bóng cây
Sông xa trắng cánh buồm bay lưng trời...
(Trần Đăng Khoa)
Em hình dung được cảnh quê hương của nhà thơ trần Đăng Khoa như thế nào?
Trong bài thơ " Trong lời mẹ hát " nhà thơ Trương Nam Hiên có viết :
Tuổi thơ chở đầy cổ tích
Dòng sông lời mẹ ngọt ngào
Đưa con đi cùng đất nước
Chòng chành nhịp võng cao
Điều đó được thể hiện như thế nào trong đoạn thơ trên
cảnh vật Cao Bằng (địa thế, cây trái, núi non ,suối ...) hiện ra như thế nào qua các khổ thơ?