Đáp án A.
Bảo toàn khối lượng: mO2 = 3 + 197 – 152 = 48 (gam)
nO2 = 1,5 (mol)
2KClO3 → 2KCl + 3O2 ↑
⇒ mKCl = 197 – 1.122,5 = 74,5 (gam)
Đáp án A.
Bảo toàn khối lượng: mO2 = 3 + 197 – 152 = 48 (gam)
nO2 = 1,5 (mol)
2KClO3 → 2KCl + 3O2 ↑
⇒ mKCl = 197 – 1.122,5 = 74,5 (gam)
Thêm 3 gam MnO 2 vào 197 gam hỗn hợp X gồm KCl và KClO 3 . Trộn kĩ và đun hỗn hợp đến phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn cân nặng 152 gam. Khối lượng KCl trong 197 gam X là
A. 74,50 gam
B. 13,75 gam
C. 122,50 gam
D. 37,25 gam
Thêm 3,5 gam MnO2 vào 197 gam hỗn hợp muối KCl và KClO3. Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp đến phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn nặng 152,5 gam. Tính thành phần phần trăm theo số mol của hỗn hợp muối đã dùng:
A. 62,18% KClO3 và 37,82% KCl
B. 37,82% KClO3 và 62,18% KCl
C. 50% KClO3 và 50% KCl
D. 30% KClO3 và 70% KCl
Nhiệt phân 98 gam KClO3 (có xúc tác MnO2), sau một thời gian thu được 93,2 gam chất rắn và khí A. Cho toàn bộ khí A phản ứng hết với hỗn hợp kim loại X gồm Mg, Fe thu được hỗn hợp chất rắn Y cân nặng 15,6 gam. Hoàn tan hoàn toàn hỗn hợp Y bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư thu được 0,56 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất của S+6). Tính thành phần % khối lượng của Mg trong hỗn hợp X.
Nhiệt phân 17,54 gam hỗn hợp X gồm KClO3 và KMnO4, thu được O2 và m gam chất rắn gồm K2MnO4, MnO2 và KCl. Toàn bộ lượng O2 tác dụng hết với cacbon nóng đỏ, thu được 3,584 lít hỗn hợp khí Y (đktc) có tỉ khối so với O2 là 1. Thành phần % theo khối lượng của KClO3 trong X là:
A. 62,76%
B. 74,92%
C. 72,06%
D. 27,94%
Nhiệt phân 30,225 gam hỗn hợp X gồm KMnO4 và KClO3, thu được O2 và 24,625 gam hỗn hợp chất rắn Y gồm KMnO4, K2MnO4, KClO3, MnO2 và KCl. Toàn bộ Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,8 mol HCl đặc. Tính % khôi lượng Kclo3 trong hh đầu
Hỗn hợp A gồm KClO3, Ca(ClO3)2, Ca(ClO)2, CaCl2 và KCl nặng 83,68 gam. Nhiệt phân hoàn toàn A ta thu được chất rắn B gồm CaCl2, KCl và một thể tích O2 vừa đủ oxi hóa SO2 thành SO3 để điều chế 191,1 gam dung dịch H2SO4 80%. Cho chất rắn B tác dụng với 360 ml dung dịch K2CO3 0,5M (vừa đủ) thu được kết tủa C và dung dịch D. Lượng KCl trong dung dịch D nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl có trong A. Tính % khối lượng của KClO3 trong A. (Coi phản ứng điều chế SO3 từ SO2 là phản ứng một chiều)
A. 35,16%
B. 35,61%
C. 16,35%
D. Chưa xác định
Nhiệt phân 40,3 gam hỗn hợp X gồm KMnO4 và KClO3, sau một thời gian thu được khí O2 và 29,9 gam chất rắn Y gồm KMnO4, K2MnO4, MnO2 và KCl. Để hòa tan hoàn toàn Y cần vừa đủ dung dịch chứa 0,7 mol HCl. Phần trăm khối lượng KMnO4 bị nhiệt phân là
A. 50%
B. 80%
C. 75%
D. 60%
Nhiệt phân 40,3 gam hỗn hợp X gồm KClO3 và KMnO4, thu được O2 và m gam chất rắn gồm K2MnO4, MnO2 và KCl . Toàn bộ lượng O2 tác dụng hết với cacbon nóng đỏ, thu được 11,2 lít hỗn hợp khí Y (đktc) có tỉ khối so với H2 là 17,2. Thành phần % theo khối lượng của KMnO4 trong X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 40%
B. 80%
C. 60%
D. 20%
Câu 1: Cho 6,81 gam hỗn hợp rắn gồm NaCl và KCl hòa tan hoàn toàn vào nước được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3 thu được 14,35 gam kết tủa. Tính khối lượng mỗi muối có trong hỗn hợp rắn ban đầu
Câu 2: Hòa tan 3,93 gam hỗn hợp MgCl2, KCl thành 500ml dung dịch A. Để kết tủa hết ion Cl- trong 25ml dung dịch A cần dùng 60ml dung dịch AgNO3 0,05M. Tính % khối lượng mỗi muối