Đáp án B
3KOH + H3PO4 -> K3PO4 + 3H2O (1)
2KOH + H3PO4 -> K2HPO4 + 2H2O (2)
KOH + H3PO4 -> KH2PO4 + H2O (3)
Có : nKOH : nH3PO4 = 0,15 : 0,1 = 1,5
=> Có phản ứng (2) và (3) xảy ra.
Đáp án B
3KOH + H3PO4 -> K3PO4 + 3H2O (1)
2KOH + H3PO4 -> K2HPO4 + 2H2O (2)
KOH + H3PO4 -> KH2PO4 + H2O (3)
Có : nKOH : nH3PO4 = 0,15 : 0,1 = 1,5
=> Có phản ứng (2) và (3) xảy ra.
Tính số mol P2O5 cần thêm vào dung dịch chứa 0,03 mol KOH để sau phản ứng thu được dung dịch chứa hai muối K2HPO4 và KH2PO4 với số mol bằng nhau:
A. 0,01
B. 0,02
C. 0,03
D. 0,04
Lấy V(ml) dung dịch H3PO4 35% ( d = 1,25gam/ml ) đem trộn với 100ml dung dịch KOH 2M thu được dung dịch X có chứa 14,95 gam hỗn hợp 2 muối K3PO4 và K2HPO4. Tính V?
A. 15,12ml
B. 16,8ml
C. 18,48ml
D. 18,6ml.
Thêm 0,15 mol KOH vào dung dịch chứa 0,1 mol H 3 PO 4 . Sau phản ứng, trong dung dịch có muối nào ?
A. KH 2 PO 4 và K 2 HPO 4 .
B. K 2 HPO 4 và K 3 PO 4 .
C. KH 2 PO 4 .
D. KH 2 PO 4 ; K 2 HPO 4 và K 3 PO 4 .
Khi cho 0,25 mol P2O5 vào dung dịch chứa x mol KOH. Để thu được 2 muối K2HPO4 và KHPO4 thì giá trị x phải thuộc khoảng
A. 0 < x < 0,5
B. 0,5 < x < 1
C. 0,25 < x < 0,5
D. 1 < x < 1,5
Cho dung dịch có chứa 0,25 mol KOH vào dung dịch có chứa 0,1 mol H3PO4. Muối thu được sau phản ứng là:
A. K2HPO4 và K3PO4
B. K2HPO4 và KH2PO4
C. K3PO4 và KH2PO4
D. KH2PO4 và K2HPO4 và K3PO4
Trộn lẫn 200 gam dung dịch K2HPO4 17,4% với 100 gam dung dịch H3PO4 9,8%. Tính nồng độ % của 2 muối photphat trong dung dịch thu được ?
A. 9,07%; 5,8%
B. 9,07%; 6,2%
C. 8,07%; 5,8%
D. 8,07%; 6,2%
Dùng phản ứng trao đổi ion để tách :
1. Cation M g 2 + ra khỏi dung dịch chứa các chất tan M g ( N O 3 ) 2 và K N O 3 .
2. Anion P O 4 3 - ra khỏi dung dịch chứa các chất tan K 3 P O 4 và K N O 3 .
Lập các phương trình hóa học ở dạng phân tử và dạng ion rút gọn của phản ứng giữa các chất sau đây trong dung dịch:
(1) K3PO4 và Ba(NO3)2
(2) Na3PO4 và CaCl2
(3) Ca(H2PO4)2 và Ca(OH)2 với tỉ lệ mol 1:1
(4) (NH4)3PO4 + Ba(OH)2
Có 2 dung dịch A, B . Mỗi dung dịch chỉ chứa 2 cation và 2 anion (không trùng lặp giữa các loại ion) trong số các ion sau: K+ (0,15 mol), H+ (0,2 mol), Mg2+ (0,1 mol), NH4+ (0,25 mol), Cl- (0,1 mol), SO42- (0,075 mol), NO3- (0,25 mol), CO32- (0,15 mol). Làm bay hơi (không xảy ra phản ứng hóa học) của 2 dung dịch A, B thì thu được chất rắn khan lần lượt là:
A. 22,9 gam và 25,3 gam
B. 25,4 gam và 25,3 gam
C. 22,9 gam và 12,7 gam
D. 25,4 gam và 12,7 gam