Ta có: 2 d m 3 = 0,002 m 3
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi miếng sắt được nhúng chìm trong nước là: F n ư ớ c = d n ư ớ c . V s ắ t = 10000 . 0 , 002 = 20 N
⇒ Đáp án B
Ta có: 2 d m 3 = 0,002 m 3
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi miếng sắt được nhúng chìm trong nước là: F n ư ớ c = d n ư ớ c . V s ắ t = 10000 . 0 , 002 = 20 N
⇒ Đáp án B
Câu 17: Thể tích của một miếng sắt là 2dm3. Lực đẩy tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm trong nước sẽ nhận giá trị nào trong các giá trị sau:
A. F = 15N B. F = 20N C. F = 25N D. F = 10N
Câu 16. Thể tích của một miếng sắt là 0,002m3. Nhúng miếng sắt chìm trong nước thì lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên miếng sắt là A. 10N. B. 15N. C. 20N. D.25N.
Thể tích miếng sắt là 2d m 3 . Lực đẩy tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm trong nước sẽ nhận giá trị nào trong các giá trị sau biết trọng lượng riêng nước d = 10000N/ m 3
A. F= 10N
B. F=20N
C= 15N
D. F=25N
Một khối sắt hình trụ có thể tích 2dm 3 được nhúng chìm hoàn toàn trong nước có trọng lượng riêng 10000N/m 3 . Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên khối sắt sẽ nhận giá trị nào trong các giá trị sau:
A.15N.
B.25N
C.10N.
D.20N.
Thể tích của một miếng sắt là 0,02m3 . Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3 .
A.200N.
B.500N.
C.500000N.
D.20N.
6/Thể tích của miếng sắt là 7,5 dm3 .Tính lực đẩy acsimet tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm hoàn toàn miếng sắt trong nước, cho dnước= 10000N/m3
thể tích của một miếng tất cả 2 g m mũ 3 tính lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên miếng cách khi có cực nhúng chìm trong nước với d=10000N/m3,trong rượu với d=8000N/m nếu miếng sắt được nhúng ở độ sâu khác nhau , thì lực đẩy ác-si-mét có thay đổi không tại sao
Thể tích của một miếng sắt là 2dm3. Tính lực đẩy Ác – si –mét tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước, trong rượu. Nếu miếng sắt được nhúng ở độ sâu khác nhau, thì lực đẩy Ác – si – mét có thay đổi không? Tại sao?
Thể tích của một miếng sắt là 2dm3. Tính lực đẩy Ác – si –mét tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước, trong dầu .Biết dnuoclà10000N/m3;ddau là 8000N/m3. Nếu miếng sắt được nhúng ở độ sâu khác nhau, thì lực đẩy Ác – si – mét có thay đổi không? Tại sao?