Thế tích V của khối lăng trụ có chiều cao bằng h và diện tích đáy bằng B được tính theo công thức nào dưới đây?
A. V= 1 3 Bh
B. V=3Bh
C. V=Bh
D. V= 1 2 Bh
Khối đa diện nào sau đây có công thức thể tích là V = 1 3 B h . Biết hình đa diện đó có diện tích đáy bằng B và chiều cao bằng h
A. Khối chóp
B. Khối hộp chữ nhật.
C. Khối hộp
D. Khối lăng trụ
Cho một khối chóp có chiều cao bằng h và diện tích đáy bằng B . Nếu giữ nguyên chiều cao h, còn diện tích đáy tăng lên 3 lần thì ta được một khối chóp mới có thể tích là:
A. V=Bh
B. V = 1 6 Bh
C. V = 1 2 Bh
D. V = 1 3 Bh
Thể tích V của khối lăng trụ có chiều cao bằng h và diện tích đáy bằng B là
Thể tích V của khối lăng trụ có chiều cao bằng h và diện tích đáy bằng B là:
A. V = Bh
B. V = 1 2 Bh
C. V = 1 6 Bh
D. V = 1 3 Bh
Thể tích V của một khối lăng trụ có diện tích đáy bằng B và chiều cao bằng h là
Cho khối chóp có thể tích V=36 c m 3 và diện tích mặt đáy B=6 c m 2 . Tính chiều cao của khối chóp.
A. h = 18(cm)
B. h = 1 2 (cm)
C. h = 6(cm)
D. h = 72(cm)
Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy là B và chiều cao h được tính bởi công thức
Cho khối lăng trụ có thể tích V và chiều cao h. Khi đó diện tích S của đáy được tính theo công thức