Một trong những biểu hiện của sự phát triển ở các quốc gia phong kiến Đông Nam Á là?
A. các quốc gia Đông Nam Á phát triển theo hướng tư bản
B.Nhà nước ở thời kì đỉnh cao của chế độ phong kiến phản quyền
C. Dựa hoàn toàn vào văn hóa bên ngoài
D. Các dân tộc xây dựng nền văn hóa riêng độc đáo
Sự phát triển thịnh đạt của các quốc gia phong kiến ở Đống Nam Á thế kỉ X – XVIII được biểu hiện như thế nào?
Thời kỳ phát triển thịnh đạt của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á được biểu hiện như thế nào?
1. Thời kì phát triển thịnh đạt nhất của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á được
biểu hiện như thế nào?
2. Nhân tố nào là nhân tố cuối cùng, có tinh chất quyết định dẫn tới sự suy sụp của
các vương quốc ở Đông Nam Á?
1. Thời kì phát triển thịnh đạt nhất của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á được
biểu hiện như thế nào?
2. Nhân tố nào là nhân tố cuối cùng, có tinh chất quyết định dẫn tới sự suy sụp của
các vương quốc ở Đông Nam Á?
Thời kì phát triển thịnh đạt của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á là
A. Thế kỉ X – thế kỉ XIII
B. Thế kỉ X – thế kỉ XVIII
C. Thế kỉ XV – thế kỉ XVIII
D. Thế kỉ XIII – thế kỉ XVIII
Ý nào Không phản ánh đúng về sự phát triển của các quốc gia phong kiến “dân tộc” tại Đông Nam Á?
A. Hình thành những vùng kinh tế quan trọng, có khả năng cung cấp 1 khối lượng lớn lúa gạo, cá, vải, sản phẩm thủ công.
B. Có nhiều sản vật quý giá từ thiên nhiên (gỗ quí, hương liệu, gia vị…).
C. Một số thành thị - hải cảng ra đời và hoạt động nhộn nhịp như Óc Eo (An Giang – Việt Nam), Ta-kô-la (Mã lai)…
D. Xây dựng nhiều công trình kiến trúc nổi bật như Ăng-co Vát, Ăng-co Thom…
Câu 16. Sự ra đời của các quốc gia cổ Đông Nam Á dựa trên sự tiến bộ về kĩ thuật của
A. kĩ thuật luyện đồng và sắt . B. kĩ thuật luyện đồng đỏ.
C. kĩ thuật đồng thau phát triển. D. tiến bộ kĩ thuật thời đá mới.
Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X, ở Đông Nam Á hình thành các quốc gia phong kiến dân tộc. Vậy quốc gia phong kiến dân tộc là gì?
A. Quốc gia có nhiều dân tộc
B. Quốc gia mà dân tộc chiếm đa số nắm quyền thống trị, lôi kéo các dân tộc khác vào lãnh thổ của mình
C. Quốc gia có nhiều mâu thuẫn giữa các dân tộc
D. Quốc gia thực hiện chính sách hòa họp dân tộc
Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á được gọi là các quốc gia phong kiến “dân tộc” vì?
A. Các quốc gia nghèo nàn, kém phát triển.
B. Các quốc gia đa dân tộc, nhiều tộc người sinh sống.
C. Các quốc gia lấy một dân tộc lớn nhất, đông đảo nhất làm nòng cốt.
D. Các quốc gia có truyền thống đoàn kết toàn dân.