B
Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi của vật.
B
Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi của vật.
Các phân tử nước dừng chuyển động khi nào ? *
A) Không khi nào
B) Khi nước đông đá.
C) Khi lạnh đến 0oC.
D) Khi nóng sôi.
Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào những yếu tố nào? *
A. Khối lượng.
B. Độ biến dạng của vật đàn hồi.
C. Khối lượng và chất làm vật.
D. Vận tốc của vật.
Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? *
A. Khối lượng.
B. Trọng lượng riêng.
C. Khối lượng và vị trí của vật so với mặt đất.
D. Khối lượng và vận tốc của vật.
Vì sao vật có chuyển động nhiệt? *
A) Vì vật có thể cháy.
B) Vì vật có nhiệt độ.
C) Vì các phân tử chuyển động.
D) Vì giữa các phân tử có khoảng cách
Động năng của một vật phụ thuộc vào:
A.độ biến dạng đàn hồi của vật
B.độ cao của vật so với vật mốc
C.vận tốc của vật
D.cả 3 yếu tố trên
Động năng của một vật phụ thuộc vào:
A.độ biến dạng đàn hồi của vật
B.độ cao của vật so với vật mốc
C.vận tốc của vật
D.cả 3 yếu tố trên
Câu1: Điều nào sau đây là đúng khi nói về cơ năng? Hãy chon câu đúng nhất.
A. Cơ năng phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi .
B. Cơ năng phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn .
C. Cơ năng của vật do vật chuyển động mà có gọi là động năng.
D. Các câu A,B,C đều đúng.
Câu 2: Nếu chọn mặt đất làm mốc để tính thế năng thì trong các vật sau đây vật nào không có thế năng?
A. Viên đạn đang bay.
B. Viên gạch được ném lên tầng trên.
C. Con cua đang bò trên mặt đất.
D. Lò so bị ép đặt ngay trên mặt đất.
Câu 3 . Trong các vật sau đây vật nào có động năng ?
A. Nước chảy trên cao xuống.
B. Quả bóng trên quầy hàng.
C. Hòn bi nằm yên trên mặt sàn.
D. Quả táo trên cây.
Câu 4. Công thức tính công suất là:
A. P = F/v
B. P = A.t
C. P = A t
D. Cả A và C
Câu 5: Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử ?
A. Chuyển động không ngừng.
C. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
B. Có lúc chuyển động có lúc đứng yên.
D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.
Câu 6: Yếu tố quyết định quá trình khuyếch tán xảy ra nhanh hay chậm.
A. Thể tích
B.Trọng lượng
C.Nhiệt độ.
D. Cả ba yếu tố trên.
Câu 7: Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt, để lâu ngày vẫn bị xẹp?
A.Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài.
B. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dẫn nên co lại
C. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại.
D. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.
Câu 8: Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau :
A. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng.
B. Nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì vật cũng chuyển động càng nhanh.
C. Nhiệt độ càng cao thì nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.
D. Chuyển động của các hạt phấn hoa trong chuyển động Bơ-rao là do các phân tử nước chuyển động va chạm vào.
Câu 1: Thế nào là công cơ học và công suất? Viết công thức tính công cơ học và công suất? Phát biểu định luật về công?
Câu 2: a. Khi nào vật có động năng, thế năng trọng trường và thế năng đàn hồi? Mỗi dạng cơ năng này phụ thuộc vào những yếu tố nào? Lấy 1 ví dụ vật có động năng, 1 ví dụ vật có thế năng, 1 ví dụ vật vừa có thế năng vừa có động năng?
b. Trình bày về sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng? Lấy 3 ví dụ minh họa về sự chuyển hóa cơ năng?
Câu 3: a. Các chất được cấu tạo như thế nào? So sánh khoảng cách giữa các phân tử ở thể rắn, lỏng và khí? Khoảng cách này phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào?
b. Các nguyên tử phân tử chuyển động hay đứng yên? Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến chuyển động của các nguyên tử, phân tử?
Câu 4: Một người kéo đều một gầu nước từ giếng sâu 4m trong thời gian 10 giây. Người ấy phải dùng một lực F = 200 N. Công và công suất của người kéo là bao nhiêu?
Câu 5: Một đầu xe lửa kéo các toa tàu đi một quãng đường 200 mét bằng lực F = 75000N. Công của lực kéo là bao nhiêu ?
Câu 6: Một máy kéo thực hiện một công A = 3500J với lực kéo F = 700N để kéo một thùng hàng lên cao. Hỏi độ cao mà thùng hàng đã được nâng lên là bao nhiêu?
Câu 7: Một con bò kéo một thùng hàng theo phương ngang với một lực 800N đi được quãng đường 500m trong thời gian 150 giây . Bỏ qua công cản của lực ma sát. Công suất kéo của con bò là bao nhiêu?
Câu 8: Một máy kéo khi hoạt động với công suất 1800W để đưa một vật nặng lên cao trong 10 giây. Tính công mà máy đã thực hiện?
Câu 9: Cá muốn sống được phải có không khí. Hãy giải thích vì sao cá vẫn sống được trong nước?
Câu 10: Bỏ một cục đường phèn vào trong một cốc đựng nước. Đường chìm xuống đáy cốc. Một lúc sau, nếm nước ở trên vẫn thấy ngọt. Tại sao lại như vậy?
Điều nào sau đây là không đúng khi nói về cơ năng?
a.Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng trọng trường.
b.Cơ năng phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.
c.Khi một vật không có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật đó có cơ năng.
d.Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng.
Câu 21: Thế năng trọng trường phụ thuộc vào những yếu tố nào? Chọn Câu trả lời đầy đủ nhất.
A. Khối lượng. B. Khối lượng và vận tốc của vật.
C. Trọng lượng riêng. D. Khối lượng và vị trí của vật so với mặt đất.
Câu 22: Khi nhiệt độ của một miếng đồng tăng thì
A. Thể tích của mỗi nguyên tử đồng tăng.
B. Khoảng cách giữa các nguyên tử đồng tăng.
C. Số nguyên tử đồng tăng.
D. Cả ba phương án trên đều đúng.
Câu 23: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Động năng của vật chỉ phụ thuộc vận tốc, không phụ thuộc khối lượng của vật.
B. Động năng là cơ năng của vật có được do đang chuyển động.
C. Vật có động năng có khả năng sinh động.
D. Động năng của vật không tháy đổi khi vật chuyển động đều.
Câu 24: Biết khối lượng riêng của hơi nước bao giờ cũng nhỏ hơn khối lượng riêng của nước; Hỏi câu nào sau đây so sánh các phân tử nước trong hơi nước và các phân tử nước là đúng?
A. Các phân tử trong hơi nước có cùng kích thước với các phân tử trong nước, nhưng khoảng cách giữa các phân tử trong hơi nước lớn hơn.
B. Các phân tử trong hơi nước có kích thước và khoảng cách lớn hơn các phân tử trong nước.
C. Các phân tử trong hơi nước có kích thước và khoảng cách bằng các phân tử trong nước.
D. Các phân tử trong hơi nước có cùng kích thước với các phân tử trong nước, nhưng khoảng cách giữa các phân tử trong nước nhỏ hơn.
Câu 25: Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử?
A. giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
B. chuyển động không ngừng.
C. chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.
D. có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.
Câu 26: Các nguyên tử trong một miếng sắt có tính chất nào sau đây?
A. Khi nhiệt độ tăng thì nở ra. B. Khi nhiệt độ giảm thì co lại.
C. Đứng rất gần nhau. D. Đứng xa nhau.
Câu 27: Trong các vật sau, vật nào không có thế năng (so với mặt đất)?
A. Quả bóng đang bay trên cao.
B. Chiếc lá đang rơi.
C. Một người đứng trên tầng ba của tòa nhà.
D. Chiếc bàn đứng yên trên sàn nhà.
Câu 28: Đầu tàu hỏa kéo toa xe với lực F = 500 000N. Công của lực kéo của đầu tàu khi xe di chuyển 0,2 km là:
A. 105 J. B. 108 J. C. 106 J. D. 104 J.
Câu 29: Điều nào sau đây đúng khi nói về công suất?
A. Công suất được xác định bằng lực tác dụng trong 1 giây.
B. Công suất được xác định bằng công thức P = A.t
C. Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.
D. Công suất được xác định bằng công thực hiện khi vật dịch chuyển được 1 mét.
Câu 30: Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng khuếch tán?
A. Đường để trong cốc nước, sau một thời gian nước trong cốc ngọt hơn ban đầu.
B. Miếng sắt để trên bề mặt miếng đồng, sau một thời gian, trên bề mặt miếng sắt có phủ một lớp đồng và ngược lại.
C. Cát được trộn lẫn với ngô.
D. Mở lọ nước hoa ở trong phòng, một thời gian sau cả phòng đều có mùi thơm.
Câu 21: Thế năng trọng trường phụ thuộc vào những yếu tố nào? Chọn Câu trả lời đầy đủ nhất.
A. Khối lượng. B. Khối lượng và vận tốc của vật.
C. Trọng lượng riêng. D. Khối lượng và vị trí của vật so với mặt đất.
Câu 22: Khi nhiệt độ của một miếng đồng tăng thì
A. Thể tích của mỗi nguyên tử đồng tăng.
B. Khoảng cách giữa các nguyên tử đồng tăng.
C. Số nguyên tử đồng tăng.
D. Cả ba phương án trên đều đúng.
Câu 23: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Động năng của vật chỉ phụ thuộc vận tốc, không phụ thuộc khối lượng của vật.
B. Động năng là cơ năng của vật có được do đang chuyển động.
C. Vật có động năng có khả năng sinh động.
D. Động năng của vật không tháy đổi khi vật chuyển động đều.
Câu 24: Biết khối lượng riêng của hơi nước bao giờ cũng nhỏ hơn khối lượng riêng của nước; Hỏi câu nào sau đây so sánh các phân tử nước trong hơi nước và các phân tử nước là đúng?
A. Các phân tử trong hơi nước có cùng kích thước với các phân tử trong nước, nhưng khoảng cách giữa các phân tử trong hơi nước lớn hơn.
B. Các phân tử trong hơi nước có kích thước và khoảng cách lớn hơn các phân tử trong nước.
C. Các phân tử trong hơi nước có kích thước và khoảng cách bằng các phân tử trong nước.
D. Các phân tử trong hơi nước có cùng kích thước với các phân tử trong nước, nhưng khoảng cách giữa các phân tử trong nước nhỏ hơn.
Câu 25: Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử?
A. giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
B. chuyển động không ngừng.
C. chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.
D. có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.
Câu 26: Các nguyên tử trong một miếng sắt có tính chất nào sau đây?
A. Khi nhiệt độ tăng thì nở ra. B. Khi nhiệt độ giảm thì co lại.
C. Đứng rất gần nhau. D. Đứng xa nhau.
Câu 27: Trong các vật sau, vật nào không có thế năng (so với mặt đất)?
A. Quả bóng đang bay trên cao.
B. Chiếc lá đang rơi.
C. Một người đứng trên tầng ba của tòa nhà.
D. Chiếc bàn đứng yên trên sàn nhà.
Câu 28: Đầu tàu hỏa kéo toa xe với lực F = 500 000N. Công của lực kéo của đầu tàu khi xe di chuyển 0,2 km là:
A. 105 J. B. 108 J. C. 106 J. D. 104 J.
Câu 29: Điều nào sau đây đúng khi nói về công suất?
A. Công suất được xác định bằng lực tác dụng trong 1 giây.
B. Công suất được xác định bằng công thức P = A.t
C. Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.
D. Công suất được xác định bằng công thực hiện khi vật dịch chuyển được 1 mét.
Câu 30: Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng khuếch tán?
A. Đường để trong cốc nước, sau một thời gian nước trong cốc ngọt hơn ban đầu.
B. Miếng sắt để trên bề mặt miếng đồng, sau một thời gian, trên bề mặt miếng sắt có phủ một lớp đồng và ngược lại.
C. Cát được trộn lẫn với ngô.
D. Mở lọ nước hoa ở trong phòng, một thời gian sau cả phòng đều có mùi thơm.
Câu 11: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A. Khối lượng của vật. C. Độ tăng nhiệt độ của vật.
B. Nhiệt dung riêng của chất làm vật. D. Cả 3yếu tố trên trên đều đúng.
Câu 12. Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt xảy ra
A. chỉ trong chất lỏng. B. chỉ trong chân không.
C. chỉ trong chất lỏng và chất rắn. D. trong cả chất lỏng, chất rắn và chất khí.
Câu 13. Đối lưu là hình thức truyền nhiệt
A. chỉ của chất khí. B. chỉ của chất lỏng.
C. chỉ của chất khí và chất lỏng. D. của cả chất khí, chất lỏng, chất rắn.
Câu 14: Nhận xét về sự nóng lên của ấm nước khi đun có các ý kiến như sau:Chỉ ra nhận xét sai.
A. Nước ở đáy ấm nóng lên do dẫn nhiệt. B. Lớp nước ở trên nóng lên do đối lưu.
D. Ấm nóng lên do dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt. C.Khi nước sôi hiện tượng đối lưu cũng mất.
Câu 15: các câu phát biểu sau đúng hay sai:
a) Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
b) Nhiệt lượng là nhiệt năng.
c) Nhiệt năng của một vật có thể tăng mà cũng có thể giảm.
d) Bất kì vật nào cũng có nhiệt năng.
e) Thủy tinh dẫn nhiệt tốt hơn kim loại.
f) Đối lưu chỉ xảy ra trong chất lỏng.
g) Bức xạ nhiệt có thể xảy ra trong chân không
Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A. Khối lượng
B. Độ biến dạng của vật đàn hồi
C. Khối lượng và chất làm vật
D. Vận tốc của vật