Thế năng của một êlectron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là -32. 10 - 19 J. Điện tích của êlectron là -e = -1,6. 10 - 19 C. Điện thế tại điểm M bằng bao nhiêu ?
A. + 32V B. – 32V C. + 20V D. – 20V
Thế năng của một electron tại điểm M trong điện trường của một tụ điện tích điểm là -32. 1 0 - 19 J. Điện tích của electron là –e = -1,6. 1 0 - 19 C. Điện thế tại điểm M bằng bao nhiêu ?
A. +32 V
B. -32 V
C. +20V
D. -20 V
Thế năng của một electron tại điểm M trong điện trường của một tụ điện tích điểm là - 32 . 10 - 19 J . Điện tích của electron là – e = - 1 , 6 . 10 - 19 C . Điện thế tại điểm M bằng bao nhiêu ?
A. +32 V
B. -32 V
C. +20V
D. -20 V
Một êlectron (-e = -1,6. 10 - 19 C) bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, giữa hai điểm có hiệu điện thế UMN = 100 V. Công mà lực điện sinh ra sẽ là :
A. + 1,6. 10 - 19 J B. - 1,6. 10 - 19 J
C. + 1,6. 10 - 17 J D. - 1,6. 10 - 17 J
Thế năng tĩnh điện của một electron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là - 32 . 10 - 19 J. Mốc để tính thế năng tĩnh điện ở vô cực. Điện thế tại điểm M bằng
A. -20 V
B. 32 V
C. 20 V
D. -32 V
Thế năng tĩnh điện của một electron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là - 32 . 10 - 19 J . Mốc để tính thế năng tĩnh điện ở vô cực. Điện thế tại điểm M bằng:
A. -20 V
B. 32 V
C. 20 V
D. -32 V
Trong không gian có điện trường, một êlectron chuyển động với vận tốc 3 . 10 7 m / s bay ra từ một điểm A có điện thế 6000V và đi dọc theo đường sức của điện trường đến điểm B thì vận tốc bằng không. Biết khối lượng và điện tích của êlectron lần lượt là 9 , 1 . 10 - 31 kg và - 1 , 6 . 10 - 19 C. Điện thế của điện trường tại B là
A. 3441V
B. 3260V
C. 3004V
D. 2820V
Thế năng của một positron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là - 4 . 10 - 19 J . Điện thế tại điểm M là
A. 3,2 V.
B. -3 V.
C. 2 V.
D. -2,5 V.
Thế năng của một electron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là - 3 , 2 . 10 - 19 J. Điện thế tại điểm M là
A. ,32V
B. - 3,2V
C. 2V
D. - 2V