Thế kỉ XX phong trào độc lập ở Đông Nam Á phát triển theo xu hướng nào?
A. Xu hướng vô sản
B. Xu hướng tư sản
C. Xu hướng thỏa hiệp
D. Phát triển song song tư sản và vô sản.
Điểm giống nhau giữa phong trào cách mạng ở Trung Quốc và phong trào độc lập dân tộc ở In-đô-nê-si-a sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là a. sự phát triển tuần tự từ khuynh hướng tư sản đến vô sản. b. khuynh hướng tư sản chiếm ưu thế tuyệt đối. c. khuynh hướng vô sản ra đời và nắm quyền lãnh đạo cách mạng. d. cuộc đấu tranh giành quyền lãnh đạo giữa khuynh hướng tư sản và vô sản.
Câu 10: Điểm mới của xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX?
A. Học tập Nhật Bản, đẩy mạnh cuộc vận động yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
B. Đưa đất nước phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.
C. Củng cố chế độ phong kiến Việt Nam, không lệ thuộc Pháp.
D. Yêu cầu nhà vua thực hiện cải cách duy tân đất nước.
Phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỷ XX, theo khuynh hướng?
A- dân chủ tư sản. B- dân chủ chủ nô.
C- quân chủ chuyên chế. D- vô sản.
Câu 57. Điểm mới của xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX?
A. Củng cố chế độ phong kiến Việt Nam, không lệ thuộc Pháp.
B. Đưa đất nước phát triển theo con đường TBCN.
C. Học tập Nhật Bản, đẩy mạnh cuộc vận động yêu nước theo khuynh hướng dân
chủ tư sản.
D. Yêu cầu nhà vua thực hiện cải cách duy tân đất nước.
Các sĩ phu tiến bộ trở thành lực lượng lãnh đạo phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản đầu thế kỉ XX không xuất phát từ lý do nào?
A. Là bộ phận nhiệt huyết nhất, hăng hái nhất
B. Có uy tín và nhận được sự ủng hộ lớn của quần chúng
C. Tầng lớp tư sản số lượng ít, khả năng lãnh đạo còn hạn chế
D. Trình độ đấu tranh của giai cấp vô sản còn hạn chế
Tìm người gắn liền với những xu hướng này giúp mình vs ạ
Ngọn cờ phong kiến
Dân chủ tư sản theo chủ trương bạo động
Dân chủ tư sản theo chủ trương cải cách
Chủ nghĩa mác-lee nin
Giai cấp tầng lớp nào đã hướng cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở nhiều nước Đông Nam Á theo con đường dân chủ tư sản?
A. Tầng lớp trí thức mới
B. Tầng lớp trí thức
C. Giai cấp tư sản
D. Tầng lớp công nhân.
Giai cấp tầng lớp nào đã hướng cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở nhiều nước Đông Nam Á theo con đường dân chủ tư sản?
A. Tầng lớp trí thức mới
B. Tầng lớp trí thức
C. Giai cấp tư sản
D. Tầng lớp công nhân.