Cơ sở khẳng định trong các thế kỉ XVI – XVIII, Thiên Chúa giáo đã trở thành một tôn giáo lan truyền trong cả nước là
A. Nhân dân không coi trọng Nho giáo như trước nữa
B. Số người theo Thiên Chúa giáo ngày càng đông
C. Nhà thờ Thiên Chúa giáo mọc lên ở nhiều nơi
D. Nhà nước phong kiến cho phép các giáo sĩ nước ngoài tự do truyền đạo
Từ thế kỉ XVI - XVIII, ở nước ta có những tôn giáo như Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo, Thiên Chúa giáo. Trong các tôn giáo đó, tôn giáo nào có điều kiện khôi phục vị trí của mình?
A. Nho giáo
B. Phật giáo và Đạo giáo
C. Đạo giáo
D. Thiên Chúa giáo
Trong các thế kỉ XVI – XVIII, tôn giáo mới được truyền bá vào nước ta là
A. Nho giáo
B. Đạo giáo
C. Phật giáo
D. Thiên Chúa giáo
Câu 71. Nho giáo ở nước ta phát triển như thế nào trong các thế kỉ XVI- XVIII?
A. Trở thành quốc giáo B. Suy thoái
C. Phát triển D. Ảnh hưởng sâu rộng trong nhân dân
tôn giáo đc ưu tiên phát triển trong thời kì vương triều đe -li
a hồi giáo
b phật giáo
c thiên chúa giáo
d hindu giáo
Đến thế kỉ nào, Thiên Chúa giáo truyền bá mạnh mẽ vào nước ta?
A. Đến khoảng thế kỉ XV
B. Đến khoảng thế kỉ XVI
C. Đến khoảng thế kỉ XVII
D. Đến khoảng thế kỉ XVIII
Điểm giống nhau cơ bản về tư tưởng và tôn giáo ở triều Lê sơ và Nguyễn là
A. Tam giáo đồng Nguyên
B. Phật giáo trở thành quốc giáo
C. Các tôn giáo được tạo điều kiện phát triển
D. Nho giáo chiến vị trí độc tô
à
Thế kỉ XVI – XVIII ở nước ta có những tôn giáo nào?
A. Phật giáo, Hồi giáo, Nho giáo, Thiên Chúa giáo.
B. Nho giáo, Thiên Chúa giáo, Đạo giáo, Hồi giáo.
C. Phật giáo, Đạo giáo, Hồi giáo, Nho giáo.
D. Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo, Thiên Chúa giáo.
Vì sao ở các thế kỉ XVI - XVIII, Nho giáo không còn giữ vị trí độc tôn trong xã hội Việt Nam?
A. Nhà nước trung ương tập quyền Lê sơ bị sụp đổ
B. Sự phát triển của kinh tế hàng hoá
C. Sự phát triển của Phật giáo và Đạo giáo
D. Câu A và B đúng