Các tín ngưỡng dân gian Việt Nam (nét đẹp trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam)? Em làm gì để bảo tồn và phát huy tín ngưỡng truyền thống của dân tộc?
Nguyên nhân khách quan dẫn đến ngoại thương ở nước ta (thế kỉ XVI-XVIII) phát triển mạnh là
A. sản phẩm thủ công ngày càng phong phú, chất lượng.
B. nước ta có nhiều cửa biển thuận lợi cho giao thương.
C. chính sách mở cửa của chính quyền hai đàng.
D. sự phát triển của giao lưu buôn bán trên thế giới.
Trong các thế kỉ XVI – XVIII, nền văn học nước ta tồn tại nhiều bộ phận phong phú, ngoại từ
A. Văn học chữ Hán
B. Văn học dân gian
C. Văn học chữ Nôm
D. Văn học chữ Quốc ngữ
Ở Ấn Độ, Ấn Độ giáo là một trong những tôn giáo lớn và tiêu biểu ở Ấn Độ. Ấn Độ giáo bắt nguồn từ tín ngưỡng cổ xưa của người Ấn. Ấn Độ giáo thờ rất nhiều thần, chủ yếu là bốn thần: ………(a)………..(thần sáng tạo thế giới); …………..(b)…………. (thần Hủy diệt); ……….(c) …………(thần Bảo hộ); và cuối cùng là thần Indra. Đó là những lực lượng siêu nhiên mà con người sợ hãi.
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống theo thứ tự (a); (b); (c):
A. Siva; Brahma; Visnu
B. Brahma; Siva; Visnu.
C. Siva; Visnu; Brahma.
D. Visnu; Siva; Brahma.
Chứng minh sự phong phú của nghệ thuật Việt Nam ở các thế kỉ XVI – XVIII
Em cần làm gì để giữ gìn và phát huy tín ngưỡng dân gian Việt Nam?
Đặc điểm đời sống vật chất – tinh thần của cư dân Văn Lang-Âu Lạc là
A. phong phú nhưng giản dị, hòa nhập với tự nhiên.
B. đa dạng nhưng lạc hậu, nhiều cổ hủ.
C. phong phú, mang tính vùng miền cao.
D. còn chưa phát triển, lạc hậu và hạn chế trong một số lĩnh vực.
Câu 19. Đặc điểm đời sống vật chất – tinh thần của cư dân Văn Lang-Âu Lạc là
A. phong phú nhưng giản dị, hòa nhập với tự nhiên.
B. đa dạng nhưng lạc hậu, nhiều cổ hủ.
C. phong phú, mang tính vùng miền cao.
D. còn chưa phát triển, lạc hậu và hạn chế trong một số lĩnh vực.
Câu 20. Cho các quốc gia sau:
1. Văn Lang- Âu Lạc.
2. Chăm pa.
3. Phù Nam.
Thứ tự ra đời của 3 quốc gia trên là:
A. 1, 2, 3
B. 3, 1, 2
C. 3, 2, 1
D. 1, 3, 2
Câu 21: Vua Hùng Vương cho đóng đô nước Văn Lang ở:
A. Luy Lâu (Thuận Thành - Hà Nội).
B. Thăng Long (Hà Nội).
C. Cô Loa (Đông Anh - Hà Nội).
D. Bạch Hạc (Việt Trì - Vĩnh Phúc)
Câu 1. Vì sao vua Quang Trung đặc biệt coi trọng chữ Nôm? Qua đó, em có suy nghĩ gì về tinh thần tự tôn dân tộc của giới trẻ hiện nay?
Câu 2.Vì sao các đô thị ở nước ta hưng khởi trong các thế kỉ XVI – XVIII? Sau đó, vì sao đến đầu thế kỉ XIX các đô thị suy tàn dần?