Thấu kính hội tụ là loại thấu kính có:
A. Phần rìa dày hơn phần giữa.
B. Phần rìa mỏng hơn phần giữa.
C. Phần rìa và phần giữa bằng nhau.
D. Hình dạng bất kì.
Nếu có một kính cận, làm thế nào để biết đó là một thâu kính phân kì?
1. Phần rìa mỏng hơn phần giữa.
2. Phần rìa dày hơn phần giữa.
3. Phần giữa mỏng hơn phần rìa.
4. Phần giữa dày hơn phần rìa.
5. Chùm tia ló song song đến thấu kính cho chùm tia ló hội tụ.
6. Chùm tia ló song song đến thấu kính cho chùm tia ló phân kì.
7. Đặt kính cận gần dòng chữ trên trang sách, dòng chữ nhỏ hơn bình thường.
8. Đặt kính cận gần dòng chữ trên trang sách, dòng chữ to hơn bình thường.
Thấu kính hội tụ có đặc diểm và tác dụng nào dưới đây.
A. Có phần giữa mỏng hơn phần rìa và cho phép thu được ảnh của mặt trời
B. Có phần giữa mỏng hơn phần rìa không cho phép thu đc ảnh của mặt trời
C. Có phần giữa dày hơn phần rìa cho phép thu được ảnh mặt trời
D. Có phần giữa dày hơn phần rìa không cho phép thu đc ảnh của mặt trời
Thấu kính phân kì có đặc điểm và tác dụng nào dưới đây
A. Có phần giữa mỏng hơn phần rìa và cho phép thu được ảnh của mặt trời
B. Có phần giữa mỏng hơn phần rìa và không cho phép thu được ảnh mặt trời
C. Có phần giữa dày hơn phần rìa và cho phép thu được ảnh của mặt trời
D. Có phần giữa dày hơn phần rìa và không cho phép thu được ảnh của mặt trời
Độ dày phần rìa so với phần giữa của thấu kính phân kì có gì khác với thấu kính hội tụ?
Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với một phần 1, 2, 3, 4 để thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúng
a) Thấu kính phân kì là thấu kính có
b) Chùm sáng tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho
c) Một vật đặt ở mọi vị trí trước thấu kính phân kì luôn cho
d) Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì luôn
1. ảnh ảo cùng chiều nhỏ hơn vật
2. Phần giữa mỏng hơn phần rìa
3. Nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính
4. Chùm tia ló phân kì, nếu kéo dài các tia thì chúng đều đi qua tiêu điểm của thấu kính
Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d), e) với một phần 1, 2, 3, 4, 5 để được câu hoàn chỉnh có nội dung đúng.
a. Thấu kính hội tụ là thấu kính có
b. Một vật đặt trước thấu kính hội tụ ở ngoài khoảng tiêu cự
c. Một vật đặt trước thấu kính hộitụ ở trong khoảng tiêu cự
d. Một vật đặt rất xa thấu kính hội tụ
e. Ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ
1. Cho ảnh thật ngược chiều với vật
2. Cùng chiều và lớn hơn vật
3. Phần rìa mỏng hơn phần giữa
4. Cho ảnh ảo cùng chiều lơn hơn vật
5. Cho ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng đúng bằng tiêu cự
Tìm hiểu, so sánh độ dày phần rìa so với phần giữa của thấu kính hội tụ dùng trong thí nghiệm.
Một nguồn sáng là vật AB = 30 cm đặt dọc theo trục chính của một TKPK có rìa hình
tròn và tiêu cự là f = 20 cm. Điểm B ở gần thấu kính hơn và cách thấu kính là 30 cm.
a) Xác định chiều dài của ảnh và vẽ ảnh.
b) Sau thấu kính đặt một màn ảnh vuông góc với trục chính. Khoảng cách giữa thấu kính và
màn ảnh là L = 24 cm. Xác định tỷ số đường kính vết sáng trên màn và đường kính rìa thấu
kính.