Đáp án : C
Giải thích:
Cuộc “Cách mạng xanh” trong nông nghiệp với những biện pháp cơ khí hóa, điện khí hóa, hóa học hóa và những biện pháp lai tạo giống mới chống sâu bệnh đã góp phần giải quyết vấn đề lương thực cho con người.
Đáp án : C
Giải thích:
Cuộc “Cách mạng xanh” trong nông nghiệp với những biện pháp cơ khí hóa, điện khí hóa, hóa học hóa và những biện pháp lai tạo giống mới chống sâu bệnh đã góp phần giải quyết vấn đề lương thực cho con người.
Thành tựu nào của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại đã tham gia tích cực vào việc giải quyết vấn đề lương thực cho loài người?
A. Sáng chế những vật liệu mới
B. Khoa học công nghệ
C. Cuộc “cách mạng xanh”
D. Tạo ra công cụ lao động mới
Sinh sản vô tính là thành tựu trong lĩnh vực nào?A. sáng chế vật liệu mới B. công cụ sản xuất mới C.nguồn năng lượng mới D. khoa học cơ bản
Thành tựu quan trọng nào của cách mạng khoa học – kỹ thuât từ năm 1945 đến nay đã tham gia tích cực vào việc giải quyết lương thực cho loài người?
A. Tạo ra những vật liệu mới.
B. Tạo ra những công cụ sản xuất mới.
C. Tạo ra những nguồn năng lượng mới.
D. Cách mạng xanh trong nông nghiệp.
Thành tựu quan trọng nào của cách mạng khoa học – kỹ thuật từ năm 1945 đến nay đã tham gia tích cực vào việc giải quyết lương thực cho loài người?
A. Tạo ra những vật liệu mới.
B. Tạo ra những công cụ sản xuất mới.
C. Tạo ra những nguồn năng lượng mới.
D. Cách mạng xanh trong nông nghiệp.
Câu 1 Năm 1997, thành tựu sinh học nào gây chấn động lớn dư luận thế giới?
A. Các nhà khoa học công bố “Bản đồ gen người”
B. Công nghệ ezim ra đời
C. Cừu Đô-li ra đời bằng phương pháp sinh sản vô tính
D. Các nhà khoa học đã công bố công nghệ “đột biến gen”
Câu 1 :Biểu hiện nào chứng tỏ Liên Xô đã trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới?
A. Sản xuất công nghiệp bình quân hằng năm tăng 9,6%
B. Sản lượng công nghiệp Liên Xô chiếm khoảng 20% sản lượng công nghiệp thế giới
C. Chế tạo thành công bom nguyên tử
D. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo vào vũ trụ
Câu 2: Sự kiện nào đã mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người trong thế kỉ XX?
A. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử
B. Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo vào vũ trụ
C. Mĩ đưa con người đặt chân lên mặt trăng
D. Mĩ chế tạo thành công máy bay
Câu 3: Nguyên nhân chủ yếu nào khiến Liên Xô phải tiến hành công cuộc khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh (1946-1950)?
A. Các nước đế quốc tiến hành bao vây cấm vận Liên Xô
B. Liên Xô chịu tổn thất nặng nề từ cuộc chiến tranh thế giới thứ hai
C. Phong trào cách mạng thế giới phát triển cần có sự giúp đỡ của Liên Xô
D. Mĩ đang chuẩn bị phát động cuộc chiến tranh lạnh chống Liên Xô
Câu 4 : Sự kiện Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử (1949) mang ý nghĩa gì quan trọng nhất?
A. Cân bằng lực lượng quân sự giữa Mĩ và Liên Xô
B. Phá vỡ thế độc quyền nguyên tử của Mĩ
C. Đánh dấu bước phát triển nhanh chóng của khoa học – kĩ thuật Xô Viết
D. Liên Xô trở thành cường quốc xuất khẩu vũ khí hạt nhân
Câu 5 :Vai trò chính của tổ chức hiệp ước Vacsava là gì?
A. Bảo vệ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, gìn giữ hòa bình an ninh châu Âu và thế giới
B. Tạo nên thế cân bằng về sức mạnh quân sự với hệ thống tư bản chủ nghĩa
C. Thúc đẩy sự phát triển chính trị- quân sự của Liên Xô và Đông Âu
D. Thắt chặt mối quan hệ giữa Liên Xô với Đông Âu
Câu 6: Tháng 3-1985, ở Liên Xô đã diễn ra sự kiện gì quan trọng?
A. Goóc-ba-chốp lên làm tổng thống Liên Xô
B. Goóc-ba-chốp lên nắm quyền lãnh đạo Đảng cộng sản và tiến hành cải tổ
C. Các nước cộng hòa tuyên bố ly khai khỏi Liên bang Xô Viết
D. Đảng Cộng sản Liên Xô bị đình chỉ hoạt động
Câu 7: Cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973 đã đặt ra yêu cầu gì cho các quốc gia trên thế giới?
A. Tập trung phát triển kinh tế B. Cải tổ về chế độ chính trị
C. Cải cách về kinh tế- chính trị- xã hội D. Hạn chế chạy đua vũ trang
Câu 8 : Nội dung nào sau đây không phải là hậu quả của cuộc đảo chính ngày 19-8-1991?
A. Đảng Cộng sản Liên Xô bị đình chỉ hoạt động B. Nhà nước Liên bang tê liệt
C. Các nước cộng hòa đòi ly khai D. Goóc-ba-chốp từ chức tổng thống
Câu 9. Các quốc gia Đông Nam Á tham gia sáng lập ASEAN là:
A. Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin.
B. Thái Lan, Bru-nây, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin.
C. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin.
D. Thái Lan, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin.
Câu 10. Việt Nam gia nhập ASEAN vào thời gian nào?
A. Tháng 5 năm 1995 B. Tháng 6 năm 1995
C. Tháng 7 năm 1995 D. Tháng 8 năm 1995
Câu 11: Sự kiện nào đánh dấu chủ nghĩa thực dân – đế quốc đã sụp đổ đến tận gốc rễ?
A. Cách mạng Cuba giành thắng lợi.
B. 17 nước châu Phi tuyên bố độc lập.
C. Chế độ phân biệt chủng tộc bị xóa bỏ hoàn toàn.
D. Môdămbích và Ănggôla tuyên bố độc lập.
Câu 12: Sự kiện nào gắn liền với tên tuổi của Nen-xơn Man-đê-la?
A. Lãnh tụ nổi tiếng trong phong trào chống ách thống trị của chủ nghĩa thực dân.
B. Lãnh tụ của phong trào giải phóng dân tộc ở An-giê-ri.
C. Lãnh tụ của phong trào đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi.
D. Lãnh tụ của phong trào giải phóng dân tộc ở Ăng-gô-la.
Từ 5945 đến nay thành tựu quan trọng là cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật đã giúp nhiều lớp khắc phục được nạn thiếu lương thực
Biểu hiện nào chứng tỏ Mĩ đã rất thành công khi tiến hành cuộc "cách mạng xanh" trong nông nghiệp giai đoạn 1945-1973?
A. Sản lượng công nghiệp Mĩ chiếm 40% sản lượng công nghiệp toàn thế giới.
B. Công nghiệp tăng 27% so với trước chiến tranh.
C. Kinh tế Mĩ chiếm 25% tổng sản phẩm kinh tế thế giới.
D. Sản lượng nông nghiệp Mĩ năm 1949 bằng 2 lần tổng sản lượng nông nghiệp các nước Anh, Pháp, Nhật Bản, Cộng hòa liên bang Đức và Nhật Bản.
Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật trong thời gian gần đây có những thành tựu nào quan trọng đáng chú ý?