Trong hệ sinh thái hồ Cedar Bog có 3 bậc dinh dưỡng, gồm sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ bậc 1 và sinh vật tiêu thụ bậc 2. Biết rằng sản lượng sinh vật toàn phần ở sinh vật tiêu thụ bậc 2 là 16Kcal/m2/năm. Hiệu suất sinh thái ở sinh vật tiêu thụ bậc 2 là 12,3%, ở sinh vật tieu thụ bậc 1 là 11,7%. Sản lượng sinh vật toàn phần ở sinh vật tiêu thụ bậc 1 và sinh vật sản xuất tương ứng là
A. 130 Kcal/m2/năm và 1111 Kcal/m2/năm
B. 128 Kcal/m2/năm và 1232 Kcal/m2/năm
C. 231 Kcal/m2/năm và 1111 Kcal/m2/năm
D. 130 Kcal/m2/năm và 1232 Kcal/m2/năm
Sử dụng chuỗi thức ăn sau để xác định hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 1 so với sinh vật sản xuất:
Sinh vật sản xuất ( 2 , 1 . 10 6 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 1 ( 1 , 2 . 10 4 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 2 ( 1 , 1 . 10 2 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 3 ( 0 , 5 . 10 2 calo)
A. 0,57%
B. 0,92%
C. 0,0052%
D. 45,5%
Sử dụng chuỗi thức ăn sau để xác định hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 1 so với sinh vật sản xuất:
Sinh vật sản xuất (2,1.106 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 1 (1,2.104 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 2 (1,1.102 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 3 (0,5.102 calo)
A. 0,92%
B. 45,5%
C. 0,57%
D. 0,0052%
Có bao nhiêu phát biểu đúng dưới đây khi nói về hệ sinh thái ?
(1) Trong hệ sinh thái, thành phần hữu sinh bao gồm sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải, các chất hữu cơ.
(2) Năng lượng trong hệ sinh thái được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường và không được sinh vật tái sử dụng.
(3) Trong hệ sinh thái càng lên bậc dinh dưỡng cao năng lượng càng giảm dần.
(4) Sản lượng sinh vật thứ cấp cao nhất mà con người có thể nhận được nằm ở bậc dinh dưỡng sinh vật sản xuất
A. 2
B. 4.
C. 3.
D. 1
Sử dụng chuỗi thức ăn sau để xác định hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 3 so với sinh vật tiêu thụ bậc 2 là: Sinh vật sản xuất (2,1.106 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 1 (1,2.104 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 2 (1,1.102 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 3 (0,5.102 calo)
A. 0,57%
B. 0,92%
C. 0,0052%
D. 45,5%
Sử dụng chuỗi thức ăn sau để xác định hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 2 so với sinh vật tiêu thụ bậc 1 là: Sinh vật sản xuất (2,1.106 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 1 (1,2.104 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 2 (1,1.102 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 3 (0,5.102 calo) . Hiệu suất sinh thái giữa bậc 1 và bậc 2 là
A. 0,57%
B. 0,92%
C. 0,0052%
D. 45,5%
Trong hệ sinh thái, sinh vật có khả năng tự tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ đơn giản, cung cấp chất hữu cơ cho hệ sinh thái
A. Sinh vật sản xuất B. Sinh vật tiêu thụ cấp 2
C. Sinh vật phân giải D. Sinh vật tiêu thụ cấp 1
Khi nói về các thành phần hữu sinh của hệ sinh thái,
(1) Nấm hoại sinh là một trong số các nhóm sinh vật có khả năng phân giải chất hữu cơ thành các chất vô cơ.
(2) Sinh vật sản xuất bao gồm thực vật, tảo và tất cả các loài vi khuẩn.
(3) Sinh vật kí sinh và hoại sinh đều được coi là sinh vật phân giải.
(4) Sinh vật tiêu thụ bậc 1 thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1.
Số phát biểu không đúng là:
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Giả sử năng lượng đồng hóa của các sinh vật dị dưỡng trong một chuỗi thức ăn khởi đầu bằng sinh vật sản xuất như sau:
- Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 275 × 105 kcal
- Sinh vật tiêu thụ bậc 2: 28 × 105 kcal
- Sinh vật tiêu thụ bậc 3: 21 × 104 kcal
- Sinh vật tiêu thụ bậc 4: 165 × 102 kcal
- Sinh vật tiêu thụ bậc 5: 1490 kcal
Hiệu suất sinh thái giữa sinh vật tiêu thụ bậc 3 và sinh vật tiêu thụ bậc 2 là
A. 7,857%
B. 9,03%
C. 7,5%.
D. 10,18%
Trong một chuỗi thức ăn, năng lượng tích lũy
Sinh vật sản xuất : 3.108 Kcal
Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 24.106 Kcal.
Sinh vật tiêu thụ bậc 2: 1,5.104 Kcal.
Sinh vật tiêu thụ bậc 3: 1000 Kcal.
Sinh vật tiêu thụ bậc 4: 125 Kcal.
Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 2 với bậc dinh dưỡng cấp 1 và giữa sinh vật tiêu thụ bậc 3 với sinh vật tiêu thụ bậc 2 trong chuỗi thức ăn trên lần lượt là:
A. 8% và 9%.
B. 8% và 6,67%.
C. 9% và 6,67%
D. 6,67% và 8%