Đáp án:C
Giải thích: (Thành phần đất trồng gồm: Phần khí, phần rắn, phần lỏng – Sơ đồ 1, SGK trang 7)
Đáp án:C
Giải thích: (Thành phần đất trồng gồm: Phần khí, phần rắn, phần lỏng – Sơ đồ 1, SGK trang 7)
Thành phần đất trồng gồm: *
A. Phần khí, phần lỏng, chất vô cơ.
B. Phần khí, phần lỏng, chất hữu cơ.
C. Phần khí, phần rắn, phần lỏng.
D. Phần rắn, chất hữu cơ, chất vô cơ.
Thành phần đất trồng gồm:
A.Phần khí, phần lỏng, chất vô cơ
B.Phần khí, phần lỏng, chất hữu cơ
C.Phần khí, phần rắn, phần lỏng
D.Phần rắn, chất hữu cơ, chất vô cơ
Câu 11: Thành phần đất trồng gồm:
A. Phần khí, phần lỏng, chất vô cơ B. Phần khí, phần lỏng, chất hữu cơ
C. Phần khí, phần rắn, phần lỏng D. Phần rắn, chất hữu cơ, chất vô cơ
Câu 12: Đặc điểm của phần khí là:
A. là không khí có ở trong khe hở của đất B. gồm thành phần vô cơ và thành phần hữu cơ
C. có tác dụng hòa tan chất dinh dưỡng D. chiếm 92 – 98%
Thành phần đất trông gồm
A,Phần khí,phần lỏng,chất vô cơ
B.Phần khí,phần lỏng,chất hữu cơ
C.phần khí phần lỏng
D.Phần rắn, chất hữu cơ, chất vô cơ
(làm đi mik cho like hết)
Câu 6. Đất trồng gồm các thành phần chính sau:
A. phần khí, phần rắn, phần lỏng. C. phần vô cơ, phần hữu cơ.
B. phần khí, phần rắn, phần hữu cơ D. phần khí, phần rắn, phần vô cơ
Câu 7. Người ta thường dùng những biện pháp nào để cải tạo và bảo vệ đất?
A. Canh tác. B. Canh tác, thủy lợi.
C. Bón phân. D. Canh tác, thủy lợi, bón phân.
Câu 8.Để cải tạo đất chua, người ta dùng biện pháp:
A. Bón vôi. B. Làm ruộng bậc thang.
C. Thay nước thường xuyên. D. Rửa mặn.
Câu 9. Làm ruộng bậc thang áp dụng cho loại đất:
A. Đồi dốc B. Đất chua C. Đất mặn D. Đất bạc màu
Câu 10.Các loại phân bón dưới đây thuộc nhóm phân vi sinh là
A. Phân rác
B. Phân NPK
C. Nitragin (chứa vi sinh vật chuyển hóa đạm).
D. Phân trâu
Câu 11. Các loại phân bón dưới đây thuộc nhóm phân bón hữu cơ là
A. Phân gà, cây bèo dâu, khô dầu dừa, phân bò.
B. phân trâu, urê, phân NPK, cây muồng muồng.
C. phân NPK, DAP (diamon photphat), phân bò.
D. than bùn, phân rác, urê, phân NPK.
Câu 12. Phân trâu bò, cây muồng muồng, cây trầu bà, khô dầu dừa, thuộc nhóm:
A.Phân hóa học B. Phân vi sinh C. Phân hữu cơ D. Phân chuồng
Câu 13. Ưu điểm của biện pháp hóa học là:
A.Làm ô nhiễm môi trường. B.Giết chết các sinh vật ở ruộng.
C.Gây ngộ độc cho người, vật nuôi, cây trồng. D. Hiệu quả cao
Câu 14. Bón phân hợp lí cho cây lúa thì cây lúa sẽ:
A. Cho năng suất cao B. Dễ bị thối rễ
C. Phát triển kém D. Dễ bệnh cháy lá
Câu 15. Phân đạm có đặc điểm gì?
A. Khó vận chuyển, bảo quản B. Dễ hòa tan trong nước
C. Không hòa tan trong nước D. Ít chất dinh dưỡng
Câu 16. Căn cứ vào hình thức bón người ta có các cách bón sau:
A. Bón rãi (vãi), bón theo hàng.
B. Bón theo hốc, phun trên lá .
C. Bón rãi (vãi), bón theo hàng, bón theo hốc
D. Bón rãi (vãi), bón theo hàng, bón theo hốc, phun trên lá .
Câu 17.Phần rắn của đất trồng gồm:
A. Chất lỏng, chất khíB. Chất lỏng, chất vô cơ
C. Chất vô cơ, chất hữu cơ D. Chấtkhí, chất hữu cơ
Câu 18. Trồng trọt có bao nhiêu vai trò chính trong nền kinh tế nước ta?
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
Câu 19.Trồng trọt là lĩnh vực sản xuất quan trọng của
A. lâm nghiệp. B. công nghiệp. C. nông nghiệp. D. ngư nghiệp.
Câu 20. Thành phần đất trồng gồm
A. phần khí, phần lỏng, chất vô cơ. B. phần khí, phần lỏng, chất hữu cơ.
C. phần khí, phần rắn, phần lỏng. D. phần rắn, chất hữu cơ, chất vô cơ.
Câu 21: Đất trồng là sản phẩm biến đổi của đá dưới tác động của các yếu tố như:
A. khí hậu, chất lỏng, thực vật. B. khí hậu, sinh vật, con người.
C. động vật, khoáng sản, đất cát. D. con người, thực vật, thời tiết.
Câu 22. Những biện pháp nào sau đây dùng để cải tạo và bảo vệ đất trong ngành trồng trọt?
A. Canh tác, thủy lợi, bón phân. B. Canh tác, thủy lợi, bón vôi.
C. Thủy lợi, tháo chua, bón vôi. D. Thủy lợi, bón phân, rửa mặn.
Câu 23. Căn cứ vào độ PH, người ta chia đất trồng thành những loại đất
A. chua, kiềm, trung tính. B. trung tính, kiềm, sét.
C. chua, mặn, trung tính. D. trung tính, cát, phèn.
Câu 24. Yếu tố nào sau đây quyết định thành phần cơ giới đất của đất?
A. Thành phần hữu cơ và vô cơ.
B. Khả năng giữ nước và dinh dưỡng.
C. Thành phần vô cơ, đá, sét có trong đất.
D. Tỉ lệ các hạt cát, limon, sét có trong đất.
Câu 25. Biện pháp cải tạo bón vôi được áp dụng cho loại đất nào sau đây?
A. Đất đồi dốc. B. Đất chua. C. Đất sét. D. Đất thịt nhẹ.
Câu 26. Để cải tạo và bảo vệ đất trồng cần phải sử dụng những biện pháp nào sau đây?
A. Bón vôi, bón lót, công tác thủy lợi.
B. Bón phân hợp lý, chăm sóc tốt, bón vôi.
C. Canh tác tốt, công tác thủy lợi, bón phân hợp lý.
D. Chú trọng đến công tác thủy lợi, bón vôi hợp lý.
Câu 27.Phân bón là gì?
A. Phân bón là "thức ăn" do con người cải tạo cho cây trồng.
B. Phân bón là "thức ăn" do con người bổ sung cho cây trồng.
C. Phân bón là "chất dinh dưỡng” do con người cung cấp cho cây trồng
D. Phân bón là "chất dinh dưỡng” do con người bổ sung cho cây trồng.
Câu 28. Phân bón có tác dụng như thế nào đối với cây trồng?
A. Tăng năng suất, tăng độ phì nhiêu cho đất trồng.
B. Tăng chất lượng, tăng năng suất, tăng độ phì nhiêu cho đất.
C. Tăng chất lượng, sản lượng, tăng các vụ gieo trồng trong năm.
D. Tăng năng suất, tăng chất lượng các vụ gieo trồng cho cây lúa.
Câu29. Bón thúc là bón phân trong giai đoạn nào sau đây?
A. Bón 1 lần lúc cây mới bén rễ.
B. Bón nhiều lần lúc cây mới mọc.
C. Bón vào đất trước khi gieo trồng cây.
D. Bón trong thời gian sinh trưởng của cây.
Câu 30.Căn cứ vào thời kì bón phân, người ta thường chia ra
A. bón lót và bón thúc. B. bón theo hàng và bón lót.
C. bón vãi và bón lót. D.phun trên lá và bón thúc.
Câu 31.Phân bón gồm 3 nhóm chính là
A. hóa học, vi sinh, vô cơ. B. vô cơ, than bùn, phân chuồng.
C. hóa học, vi sinh, hữu cơ. D. hữu cơ, NPK, phân chuồng.
Câu 32. Nhiệm vụ nào sau đây không phải là nhiệm vụ của ngành trồng trọt?
A. Trồng cây lúa lấy gạo để xuất khẩu.
B. Trồng cây rau, đậu, vừng làm thức ăn cho con người.
C. Trồng cây mía cung cấp cho nhà máy chế biến đường.
D. Nuôi gà cung cấp trứng.
Câu 33. Trong thành phần của đất trồng, phần khí là?
A. Nguyên liệu để tổng hợp các chất mùn.
B. Thành phần vô cơ và thành phần hữu cơ.
C. Không khí có ở trong khe hở của đất.
D. Các sinh vật sống trong đất và xác động.
Câu 34. Chất vô cơ và hữu cơ được xem là thành phần nào của đất trồng?
A. Phần rắn. B. Lớp than đá.
C. Phần khí. D. Lớp đá vôi.
Câu 35. Loại đất nào sau đây có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng kém nhất?
A. Đất thịt nhẹ. B. Đất cát. C. Đất thịt nặng. D. Đất sét.
Câu 36. Để cây trồng có năng suất cao thì cần đảm bảo những điều kiện nào sau đây?
A. Chăm sóc tốt và thời tiết thuận lợi.
B. Giống tốt, điều kiện thời tiết thuận lợi.
C. Đất trồng có độ phì nhiêu, nước, oxi cho cây.
D. Thời tiết thuận lợi, giống tốt, chăm sóc tốt.
Câu 37. Đất trung tính là loại đất có độ pH khoảng bao nhiêu?
A. pH >6,5. B. pH = 6,6 -7,5. C. pH = 6,0 -7,0. D. pH <7,5.
Câu38. Nhóm phân bón nào sau đây dùng để bón lót?
A. Phân hữu cơ, phân xanh, phân đạm.
B. Phân xanh, phân kali, phân NPK.
C. Phân rác, phân xanh, phân chuồng.
D. Phân DAP, phân xanh, phân vi sinh.
Câu 39. Phân chuồng không nên bảo quản bằng cách nào sau đây?
A. Đựng trong chum, vại sành.
B. Bảo quản tại chuồng nuôi.
C. Ủ thành đống, lấy bùn trát bên ngoài.
D. Để lẫn lộn các phân bón với nhau.
Câu 40. Câu nào sau đây thể hiện đúng nhiệm vụ của trồng trọt?
A. Nuôi bò lấy sức kéo và sữa
B. Trồng lúa lấy gạo để xuất khẩu.
C. Nuôi tôm xuất khẩu
D. Phát triển chăn nuôi: heo, gà, vịt cung cấp thực phẩm
Câu 41. Vì sao đất trồng có khả năng giữ được nước và chất dinh dưỡng?
A. Nhờ đất chứa chất mùn, sétvà hạt cát.
B. Nhờ các hạt cát, sét, limon và chất mùn.
C.Nhờ các hạt cát, đất sét, limon, đá vôi.
D. Nhờ đất chứa nhiều cát, chất mùn, sét.
Câu 42. Độ chua và độ kiềm của đất được đo bằng gì?
A. Độ pH có trong đất. B. Tỉ lệ oxi có trong đất.
C.Tỉ lệ nước có trong đất. D. Chất khí có trong đất.
Câu 43. Theo em, vì sao chúng ta cần phải sử dụng đất hợp lí?
A. Nhu cầu nhà ở ngày càng nhiều.
B. Giữ gìn cho đất không bị thoái hóa.
C. Dân số tăng nhanh, diện tích đất trồng có hạn.
D. Dân số cao, nhu cầu về lương thực thực phẩm tăng.
Câu 44. Đối với loại đất xám bạc màu, chúng ta cần sử dụng biện pháp nào dưới đây để cải tạo đất?
A. Bón phân cho đất.
B. Làm ruộng bậc thang.
C. Cày nông, bừa sục, thay nước thường xuyên.
D. Cày sâu, bừa kĩ, kết hợp bón phân hữu cơ.
Câu 45. Bón phân cho cây ngô (bắp) thường sử dụng hình thức bón phân nào?
A. Bón theo hốc. B. Bón vãi.
C. Bón theo hàng. D. Bón lót.
Câu 46. Theo em, đất mặn là loại đất có đặc điểm như thế nào?
A. Có nồng độ muối rất thấp. B. Có nồng độ muối tương đối cao.
C. Tầng đất mặt rất mỏng. D. Rất nghèo về chất dinh dưỡng.
Câu 47. Đối với loại đất phèn, chúng ta cần sử dụng biện pháp nào dưới đây để cải tạo đất?
A. Bón vôi cho đất. B. Thay nước thường xuyên.
C. Bón phân hữu cơ. D. Làm ruộng bậc thang.
Câu 48. Theo em, phân đạm Urê cần bảo quản bằng cách nào sau đây là hợp lí nhất?
A. Đậy kín, để nơi ẩm ướt.
B. Đậy kín, để ngoài nắng thường xuyên.
C. Đậy kín, để đâu cũng được.
D. Đậy kín, để nơi khô ráo thoáng mát.
Câu 49. Người ta thường dùng những biện pháp nào để cải tạo và bảo vệ đất?
A. Canh tác. B. Canh tác, thủy lợi.
C. Bón phân. D. Canh tác, thủy lợi, bón phân.
Câu 50. Để cải tạo đất chua, người ta dùng biện pháp:
A. Bón vôi. B. Làm ruộng bậc thang.
C. Thay nước thường xuyên. D. Rửa mặn
Câu 6. Đất trồng gồm các thành phần chính sau:
A. phần khí, phần rắn, phần lỏng. C. phần vô cơ, phần hữu cơ.
B. phần khí, phần rắn, phần hữu cơ D. phần khí, phần rắn, phần vô cơ
Câu 7. Người ta thường dùng những biện pháp nào để cải tạo và bảo vệ đất?
A. Canh tác. B. Canh tác, thủy lợi.
C. Bón phân. D. Canh tác, thủy lợi, bón phân.
Câu 8.Để cải tạo đất chua, người ta dùng biện pháp:
A. Bón vôi. B. Làm ruộng bậc thang.
C. Thay nước thường xuyên. D. Rửa mặn.
Câu 9. Làm ruộng bậc thang áp dụng cho loại đất:
A. Đồi dốc B. Đất chua C. Đất mặn D. Đất bạc màu
Câu 10.Các loại phân bón dưới đây thuộc nhóm phân vi sinh là
A. Phân rác
B. Phân NPK
C. Nitragin (chứa vi sinh vật chuyển hóa đạm).
D. Phân trâu
giúp mình
Thành phần của đất gồm:
A. Rắn, lỏng, khí
B. Rắn, chất mùn, khí
C. Khí, chất mùn, lỏng
D. Rắn, chất hữu cơ, khí
Câu 13: Phần rắn gồm thành phần nào?
A. Chất vô cơ B. Chất hữu cơ C. Cả A và B D. A hoặc B
Câu 14: Đất nào là đất trung tính:
A. pH < 6,5 B. pH > 6,5 C. pH > 7,5 D. pH = 6,6 – 7,5
Đặc điểm của phần khí trong đất là *
a. Là không khí có ở trong khe hở của đất
b. Gồm thành phần vô cơ và thành phần hữu cơ
c. Có tác dụng hoà tan chất dinh dưỡng
d. Chiếm 92 - 98%
Câu 17: Yếu tố nào quyết định thành phần cơ giới đất?
A. Thành phần hữu cơ và vô cơ B. Khả năng giữ nước và dinh dưỡng
C. Thành phần vô cơ D. Tỉ lệ các hạt cát, limon, sét có trong đất
Câu 18: Loại đất nào sau đây giữ nước và chất dinh dưỡng kém nhất?
A. Đất cát B. Đất thịt nặng C. Đất thịt nhẹ D. Đất cát pha