Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ" Ngày Lành Tháng Tốt" trong câu sau :"Nhân dân ta có tục chọn ngày lành tháng tốt để làm việc lớn".
A. Làm vị ngữ
B. Làm chủ ngữ
C. Làm phụ ngữ cho cụm danh từ
D. Làm phụ ngữ cho cụm động từ
Câu 1 : Câu: “ Có thói quen tốt và thói quen xấu” được rút gọn thành phần nào?
A. Chủ ngữ B. Vị ngữ. C. Cả chủ và vị ngữ. D. Trạng ngữ.
Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ" Ngày lành tháng tốt" trong câu sau: "Nhân dân ta có tục chọn ngày lành tháng tốt để làm việc lớn".
A. Làm chủ ngữ
B. Làm vị ngữ
C. Làm phụ ngữ cho cụm động từ
D. Làm phụ ngữ cho cụm danh từ
CẦN GẤP
Câu in đậm trong câu văn sau rút gọn thành phần gì?
-Lá ơi! hãy kể chuyện cuộc đời của bạn cho tôi nghe đi?
A. Thành phần vị ngữ
B. Thành phần trạng ngữ
C. Thành phần chủ ngữ
D. Thành phần phụ chú
Giúp mik vs
Thành ngữ (từ gạch chân) trong ví dụ dưới đây giữ vai trò ngữ pháp gì ?Xác định vai trò ngữ pháp của các thành ngữ in đậm trong câu sau:“Đến ngày lễ Tiên Vương, các lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới, chẳng thiếu thứ gì.” (Bánh chưng, bánh giầy)
A.Chủ ngữ
B. Phụ ngữ trong cụm danh từ
C.Vị ngữ
D. Phụ ngữ trong cụm động từ
Giúp mình nhanh nha mai mình thi rồi. Cảm ơn Mọi người
Vai trò ngữ pháp của đại từ là:
A.
Làm chủ ngữ - vị ngữ
B.
Làm định ngữ - bổ ngữ
C.
Làm chủ ngữ - vị ngữ, phụ ngữ
D.
Làm bổ ngữ
Câu rút gọn “Và tin tưởng hơn vào tương lai của nó”đã lược bỏ thành phần nào?
a) Trạng ngữ .
b) Vị ngữ.
c) Chủ ngữ và vị ngữ.
d) Chủ ngữ
Cho ba câu sau:
Ôi, em Thủy! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp.
(Khánh Hoài)
Câu được in đậm có cấu tạo như thế nào? Hãy thảo luận với các bạn và lựa chọn một câu trả lời đúng:
A - Đó là một câu bình thường, có đủ chủ ngữ và vị ngữ.
B - Đó là một câu rút ngọn, lược bỏ cả chủ ngữ lẫn vị ngữ.
C - Đó là một câu không thể có chủ ngữ và vị ngữ.